Trong phiên 27/2, đồng ruble của Nga phục hồi từ mức thấp nhất trong hơn 10 tháng so với USD, khi các nhà giao dịch quay trở lại thị trường sau các kỳ nghỉ lễ.
Sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) nỗ lực gây sức ép để các khách hàng mua năng lượng của Nga không chuyển sang thanh toán bằng đồng ruble nhằm hạn chế khả năng chống chịu của Moscow trước các lệnh trừng phạt do phương Tây áp đặt.
Bộ Tài chính Nga ngày 24/6 cho biết đã chuyển số tiền 8,5 tỷ ruble (159 triệu USD) lợi suất trái phiếu Eurobond bằng đồng USD cho Trung tâm Lưu ký thanh toán quốc gia, khi nguy cơ vỡ nợ gần hơn bao giờ hết.
Ngày 9/6, tỷ giá hối đoái giữa đồng ruble của Nga so với đồng USD và euro đã tăng mạnh, đánh dấu mức cao nhất trong 2 tuần gần đây. Diễn biến này xuất phát từ các biện pháp kiểm soát vốn và giá dầu mỏ tăng cao.
So với đồng USD, ruble đã tăng hơn 4% trong phiên 20/5, lên 59,10 ruble/USD, sau khi chạm mức 57,0750 ruble/USD, mức chưa từng thấy kể từ cuối tháng 3/2018.
Ngay sau khi đồng ruble tăng giá về mức trước chiến sự Ukraine, Ngân hàng Trung ương Nga tuyên bố cắt giảm lãi suất cơ bản về mức 17%, đồng thời bãi bỏ lệnh cấm ngân hàng bán tiền mặt ngoại tệ cho người dân từ ngày 18/4.