Ngay trong tuần đầu tháng 6, lãi suất huy động mới nhất tại nhiều ngân hàng đã tiếp tục nhích tăng phổ biến từ 0,1 - 0,5%/năm, thậm chí có nơi tăng mạnh gần 1%/năm.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện hàng loạt các biện pháp như nâng lãi suất OMO (lãi suất linh hoạt) và lãi suất trúng thầu tín phiếu, tuy nhiên áp lực tỷ giá trong tuần qua vẫn hiện hữu.
Tỷ giá giữa Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ (USD/VND) trong nước đã "hạ nhiệt" trong tuần qua. Mới đây, tại buổi họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu không để tỷ giá ảnh hưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giữ ổn định tương đối về tỷ giá.
Tỷ giá giữa Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ (USD/VND) trong nước vẫn nóng trong tuần qua. Theo các chuyên gia, tỷ giá vẫn đang là ẩn số cần được theo dõi và có giải pháp chủ động, linh hoạt, nhưng những yếu tố tạo áp lực cho tỷ giá sẽ sớm hạ nhiệt trong thời gian tới.
Lợi nhuận giảm ở các ngân hàng quy mô lớn phần lớn do tăng trích lập dự phòng trong bối cảnh chất lượng tài sản đi xuống. Trong khi đó, với các ngân hàng nhỏ do nhiều hoạt động kinh doanh giảm sút.
Căng thẳng Biển Đỏ chưa hạ nhiệt, những ngày qua, tỷ giá giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) tại các ngân hàng liên tục tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu lo ngại; trong đó, các doanh nghiệp dệt may, da giày cũng không ngoại lệ.
Biến động tỷ giá từ đầu năm đến nay khiến hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất của nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Tỷ giá USD/VND vẫn đang ở mức cao, giá USD tại các ngân hàng thương mại gần 25.000 VND/USD buộc các doanh nghiệp phải có các giải pháp thích ứng.
Phiên giao dịch cuối tuần ngày 1/3, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) được Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.002 VND/USD, so với đầu tuần, tỷ giá trung tâm giữa VND và USD giảm 2 đồng.