Tiết giảm chi phí dự phòng (-55% svck) xuống còn hơn 421 tỷ đồng là bệ đỡ chính hỗ trợ lợi nhuận của VIB trong quý I/2025 khi cả nguồn thu lãi và thu ngoài lãi đều đối diện sức ép.
Mặc dù chưa có nhu cầu cấp bách về nguồn vốn mới, HĐQT VIB đánh giá việc tăng vốn chủ sở hữu là cần thiết để ngân hàng có thể tiếp tục phát triển bền vững từ năm 2025 trở đi. Do đó, VIB đang tích cực trao đổi với các ngân hàng, quỹ đầu tư và đơn vị tư vấn để tìm kiếm đối tác chiến lược phù hợp.
VDSC ước tính lợi nhuận trước thuế quý II/2024 của VIB giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái xuống 2.500 tỷ đồng khi chi phí trích lập dự phòng dự báo tăng vọt 26% lên mức gần 1.100 tỷ và chi phí hoạt động cũng lên tới hơn 1.700 tỷ đồng.
Kết thúc năm 2023, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) đạt tổng doanh thu hơn 22.000 tỷ đồng, tăng trưởng 23% so với năm 2022. Theo đó, mức thù lao mà nhà băng này trả cho các thành viên HĐQT cũng tăng mạnh so với năm trước.
Đây là nội dung quan trọng vừa được Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (HOSE: VIB) công bố tại đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2023 diễn ra vào sáng nay (15/2).
Mới đây, Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT đã công bố báo cáo phân tích về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB). Theo đó, 2022 là một năm khá rực rỡ với ngân hàng này khi có mức lợi nhuận tăng mạnh. Tuy nhiên, VNDIRECT dự báo rằng tăng trưởng lợi nhuận ròng của VIB sẽ giảm tốc trong năm 2023.
Ông Hồ Vân Long, Phó Tổng Giám Đốc kiêm Giám đốc tài chính Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (HOSE: VIB) vừa đăng ký mua vào 1,5 triệu cổ phiếu theo phương thức giao dịch thỏa thuận và khớp lệnh, thời gian thực hiện trong khoảng từ ngày 18/11 đến ngày 17/12.
Các cổ phiếu nhà băng trên sàn HOSE có biên độ giảm lớn hơn đáng kể so với các mã trên sàn HNX và thị trường UPCoM, điển hình như LPB (5,5%), SHB (tỷ lệ giảm 4,4%), VIB (3,7%), BID (2,9%), VCB (2,5%), HDB (2,3%), MSB (2,1%)...