(PLVN) - Tập đoàn T&T Group và trường Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện và hợp tác cụ thể trong nhiều lĩnh vực nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển khoa học, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo tiệm cận với tiến bộ khoa học của thế giới.
Thành phố quy hoạch đến năm 2030 dự kiến có 10 tuyến đường sắt đô thị (metro) để đáp ứng nhu cầu vận tải khách công cộng của người dân, đồng thời giảm ùn tắc hiện tại.
Với việc bổ nhiệm thêm 3 Phó Tổng giám đốc, ban lãnh đạo Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội hiện nay có 6 thành viên gồm: 1 chủ tịch, 1 quyền tổng giám đốc và 4 phó tổng giám đốc.
Tuyến tàu điện ( Metro) được biết đến là giải pháp giao thông của tương lai, đã phát triển ở các nước tiên tiến trên thế giới. Tại Việt Nam, tuyến đường sắt đô thị trên cao được các chuyên gia kỳ vọng là giải pháp giảm tải sức ép giao thông, tối ưu thời gian và gia tăng giá trị bất động sản.
“TP Hà Nội sẽ thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ, xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch; chuẩn bị tốt các điều kiện để đón làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư trên thế giới và trong khu vực trong giai đoạn hậu Covid-19”.
Theo đề xuất của nhà đầu tư, thời gian thu phí áp dụng trong hai khung giờ cao điểm 6-9h và 15-19h. Mức phí thấp nhất 40.000 đồng với ôtô con và 70.000 đồng mỗi xe tải, xe khách, bao gồm ôtô biển xanh. Việc thu phí chỉ áp dụng với xe vào khu trung tâm, không thu chiều ra.
Một số tiền lên đến 300 tỷ sẽ bổ sung vào nguồn thu của thành phố, đồng thời sẽ giảm ùn tắc, thay đổi hành vi tham gia giao thông, không làm tăng chi phí xã hội - đó là thông tin mà Sở GTVT Hà Nội cung cấp cho báo chí.
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 10 tháng năm 2021 của Cục Thống kê thành phố Hà Nội, thành phố đã thu hút 1,2 tỷ USD vốn FDI từ đầu năm đến nay.
Chính quyền Hà Nội đang tính tới việc giảm xe ô tô đi vào nội đô nhằm giải quyết ùn tắc, ô nhiễm môi trường. Hiện thực hóa dự định trên bằng việc đặt 87 trạm thu phí tại đường vành đai từ 5h đến 21h hàng ngày.