Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Tổ Công tác tháo gỡ khó khăn vướng mắc đã vào cuộc gỡ vướng cho các dự án bất động sản tại nhiều địa phương.
Các chuyên gia cho rằng có ba thách thức rất lớn đối với nền kinh tế 2024. Với thách thức từ bên ngoài là việc phụ thuộc các thị trường xuất khẩu, khu vực FDI còn ở bên trong là vấn đề nguồn nhân lực hay việc chưa xử lý được "cục máu đông" trong lĩnh vực bất động sản.
Thủ tướng tiếp tục yêu cầu tháo gỡ khó khăn vướng mắc về thủ tục pháp lý, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án bất động sản, thúc đẩy việc cho vay tín dụng đối với các doanh nghiệp.
Theo thống kê của VARs, đã có đến 70% môi giới bất động sản chuyển nghề hoặc rời bỏ ngành trong thời gian gần đây. Trước đó, số lượng môi giới hoạt động trong lĩnh vực này đạt khoảng 300.000 người nhưng hiện chỉ còn khoảng 100.000 người.
Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, hiện tại, cả nước có hơn 200 dự án bất động sản du lịch đã được triển khai, tạo ra gần 100.000 căn condotel, 3.000 căn villa biệt thự, 15.000 căn khách sạn mới. Tuy nhiên, có hơn một nửa số dự án đó đang nằm “đắp chiếu” chờ sự tháo gỡ về pháp lý.
HoREA đề nghị các Tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản thực hiện giảm giá nhà, giảm bớt kỳ vọng lợi nhuận, tăng chiết khấu... nhằm kích cầu tiêu dùng, tăng niềm tin trên thị trường bất động sản.
Theo giới chuyên gia, Trong khoảng nửa cuối năm 2024, thị trường bất động sản khả năng sẽ “đảo chiều”, chuyển từ trạng thái trầm lắng sang xu hướng dần hồi phục.
Chương trình tín dụng bất động sản khép kín tập trung vào phân khúc nhà ở trung cấp trở xuống nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích cho cả ngân hàng, chủ đầu tư và người mua nhà.
Bất động sản Dragon, đơn vị vừa mua hơn 27 triệu cổ phiếu TPBank, là doanh nghiệp mới được thành lập vào cuối tháng 11 và là công ty con của DOJI Land.