Bộ Công Thương cho rằng nếu căng thẳng giữa Nga và Ukraine tiếp tục kéo dài có thể khiến nhiều nước; trong đó có Việt Nam gặp khó khăn về nguồn cung một số nguyên, nhiên liệu trong vài năm tới.
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh, muốn phát triển tốt thì phải có quy hoạch tốt, vì quy hoạch tốt thì mới có chương trình, dự án tốt, qua đó mới có nhà đầu tư tốt.
Theo báo cáo mới của Dragon Capital xung đột giữa Nga và Ukraine có thể ảnh hưởng đến Việt Nam thông qua chuỗi năng lượng và chuỗi cung ứng toàn cầu. Lạm phát có thể tăng do ảnh hưởng từ giá dầu đồng thời sản lượng xuất khẩu linh kiện điện tử, điện thoại có thể giảm do sự thiếu hụt các chất bán dẫn.
Chuyên gia VinaCapital cho rằng giai đoạn bắt đầu bùng nổ đầu tư FDI vào Việt Nam là từ 2010 và từ đó đến nay, khối FDI đã mang đến những giá trị tích cực cho kinh tế Việt Nam.
Đó là nhận định mà nhà báo, travel blogger Quỷ Cốc Tử (Ngô Trần Hải An) cùng các chuyên gia kinh tế, du lịch trong và ngoài nước đã đồng tình và chia sẻ trong toạ đàm “Hàng không Việt mở lại bay quốc tế: Động lực mới, cơ hội mới” diễn ra tại Bình Định chiều 24/2 vừa qua.
Trong điều kiện những cơ hội thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, với tác động bất lợi nhiều hơn, diễn biến dịch bệnh phức tạp, khó lường nhưng thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang nỗ lực khôi phục phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022 toàn diện, mạnh mẽ.
Tại châu Âu, giá nhiên liệu và thực phẩm tăng cao, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, và một trong những nguyên nhân chính là cuộc khủng hoảng Ukraine.
Căng thẳng leo thang tại Ukraine khiến thị trường tài chính toàn cầu chao đảo và thị trường chứng khoán trong nước cũng phản ứng tiêu cực. Việc Nga tấn công Ukraine sẽ có những tác động nhất định đến triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022.