Thăng trầm thị trường nhà ở TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Không nhiều gam màu sáng

Thăng trầm thị trường nhà ở TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Không nhiều gam màu sáng

Năm 2022 là một năm đầy biến động và thách thức của ngành bất động sản nhà ở cả nước và đặc biệt là ở Tp. Hồ Chí Minh. Chính sách thắt chặt tiền tệ, siết trái phiếu doanh nghiệp, chậm giải ngân đầu tư công… khiến dòng vốn cho bất động sản rơi vào tình trạng tắc nghẽn. Hệ quả là nguồn cung căn hộ thấp kỷ lục, giao dịch nhà phố giảm mạnh, doanh nghiệp khan hiếm dòng tiền, áp lực trái phiếu đến hạn gia tăng, trong khi nhiều nhà đầu tư phải cắt lỗ. Ở một góc nhìn khác, việc thị trường chậm lại sau nhiều biến cố cũng là cơ hội để đánh giá và nhìn nhận mọi vấn đề từ tốc độ phát triển, sức khoẻ các phân khúc nhà ở, năng lực của doanh nghiệp… Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm để tìm ra giải pháp cho những khó khăn trước mắt, đưa thị trường hồi phục trong thời gian tới.
Giá chung cư tại Hà Nội khó

Giá chung cư tại Hà Nội khó "hạ nhiệt"

Sang năm 2023, nhiều người hy vọng giá chung cư tại các thành phố sẽ giảm, song theo dự báo của các chuyên gia, điều này là rất khó, thậm chí dù "chững" lại nhưng giá có thể vẫn sẽ tăng trong thời gian tới.
Hà Nội khan hiếm nguồn cung bất động sản, giá cao không có giao dịch

Hà Nội khan hiếm nguồn cung bất động sản, giá cao không có giao dịch

Báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) của Hội Môi giới BĐS Việt Nam (VARS) cho biết, thị trường BĐS Hà Nội sẽ không có nhiều biến động trong vài tháng tới, nguồn cung nhà ở tiếp tục khan hiếm. Trong khi đó, các dự án nhà ở liền kề có giá lên tới 400 triệu/m2 gần như không có giao dịch…
Doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng và bán lẻ sẽ sáng cửa năm 2023

Doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng và bán lẻ sẽ sáng cửa năm 2023

Hậu Covid-19 và mở cửa du lịch, hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng và cho thuê bán lẻ đã phục hồi và tăng trưởng trở lại. Song sức bật của thị trường du lịch nghỉ dưỡng còn đối mặt nhiều hạn chế, còn các ông lớn bán lẻ đang “săn” đất mở rộng thị phần.