Chủ tịch Eurocham cho rằng Việt Nam có cơ hội thu hút một làn sóng FDI mới từ các nhà đầu tư châu Âu đang tìm kiếm một môi trường đầu tư đầy tiềm năng, an toàn và cạnh tranh.
Hoạt động trơn tru của nhà máy tại Việt Nam, nước xuất khẩu quần áo và giày dép lớn thứ hai vào Mỹ sau Trung Quốc, cũng sẽ giải quyết các nút thắt trong chuỗi cung ứng vốn là nguyên nhân đẩy lạm phát trên thế giới lên cao.
Theo bài viết trên trang Fibre2Fashion của Mỹ trong tuần qua, các doanh nghiệp châu Âu bày tỏ tin tưởng và lạc quan hơn về môi trường thương mại cũng như môi trường đầu tư của Việt Nam.
VNDirect phân tích ba rủi ro vĩ mô trong năm 2022 gồm áp lực lạm phát gia tăng, rủi ro khi kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại và liệu Việt Nam có thể ứng phó với tác động của “taper tantrum”.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ còn có nhiều hạn chế về khả năng và gặp nhiều khó khăn, rào cản trong kết nối kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ.
Chiều 18/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã chính thức khởi động dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam.
Nhu cầu tiêu thụ cá ngừ của Mỹ đang phục hồi, cùng với đó là nhu cầu nhập khẩu lớn cá ngừ hấp đông lạnh từ châu Âu và một số thị trường khác sẽ là cơ hội lớn cho xuất khẩu cá ngừ Việt Nam.
Trung Quốc đang đặt ra các yêu cầu ngày càng cao đối với việc nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu, kiểm dịch động, thực vật. Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt cần nắm chắc và chấp hành nghiêm 2 lĩnh vực, 1 biện pháp phòng ngừa từ thị trường Trung Quốc.
Trong 2 năm 2020 và 2021 vừa qua, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Điều này cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư và doanh nghiệp Singapore vào Việt Nam là rất lớn.