Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Thụy Sĩ đã ký một thỏa thuận đồng tài trợ lên tới 5 triệu USD để phát triển các công nghệ tài chính (fintech) có thể giúp giải quyết vấn đề bao trùm tài chính còn thấp ở Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), sang năm 2023, các điều kiện tài chính ở châu Á đã cải thiện phần nào, nhưng tình hình xấu đi nhanh chóng do sự bất ổn của hệ thống ngân hàng Mỹ và châu Âu.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Vương quốc Anh đang phối hợp xây dựng Quỹ tín thác Quỹ Xúc tác Tài chính xanh ASEAN (ACGF) trị giá 134 triệu USD nhằm hỗ trợ các quốc gia Đông Nam Á mở rộng quy mô tài chính xanh, phát triển phát thải thấp, chống chịu với khí hậu.
Báo cáo Hội nhập kinh tế Châu Á (AEIR) 2022 vừa được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố đã khẳng định: Thương mại giữa các nền kinh tế ở Châu Á và Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong vòng ba thập niên, củng cố khả năng phục hồi kinh tế khu vực.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã khởi động một dự án nhằm thực hiện các giao dịch chứng khoán xuyên biên giới ở Châu Á và Thái Bình Dương hiệu quả và an toàn hơn thông qua việc sử dụng công nghệ blockchain.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa ký kết một khoản vay trị giá 25 triệu USD với Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) để tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ làm chủ và lãnh đạo (WSME) tại Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực châu Á có thể đạt mức 7% trong năm 2021, giảm 0,1% so với dự báo đưa ra vào tháng 9 do biến thể Omicron.