Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội khi bước vào năm 2025. Trong đó, việc 3 bộ luật quan trọng của thị trường được hoàn thiện và bắt đầu đi vào cuộc sống đã giúp thị trường có một nền tảng thể chế vững chắc, tạo cơ sở để tháo gỡ nhiều điểm nghẽn đã và đang tồn tại trên thị trường trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cho rằng vẫn cần gỡ vướng nhiều hơn về mặt pháp lý, đặc biệt là các thủ tục hành chính.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp ghi nhận kết quả kinh doanh trái chiều trong năm 2024. Theo đó, nhiều "ông lớn" hụt hơi về lợi nhuận, nhưng có doanh nghiệp vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan.
Thị trường bất động sản công nghiệp được dự báo tiếp tục là điểm sáng trong 2025 nhờ nguồn cung mới đang gia tăng và làn sóng đầu tư vào các dự án công nghệ cao và trung tâm nghiên cứu phát triển.
Làn sóng FDI thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, xu hướng thu hút FDI trên thế giới đang thay đổi theo hướng xanh, bền vững, công nghệ cao, công nghệ mới.
TP HCM hiện có gần 5.000 ha đất công nghiệp với tỷ lệ lấp đầy đạt 90%, còn Hà Nội có quỹ đất gần 3.000 ha với tỷ lệ lấp đầy 86%. Trong năm vừa qua, cả hai đô thị lớn này không có dự án mới đi vào hoạt động.
Năm 2024, bất động sản công nghiệp được đánh giá là điểm sáng trong tổng thể thị trường BĐS Việt Nam. Sang năm 2025, phân khúc bất động sản này tiếp tục được kỳ vọng sẽ dẫn dắt thị trường trong nước.
Hiện nay, miền Bắc đang dẫn đầu trong việc thu hút vốn FDI và các ngành sản xuất giá trị cao. Theo chuyên gia, nguyên nhân chính nhằm ở lợi thế về hạ tầng so với khu vực phía nam.
Sự tăng trưởng quá nóng về giá bất động sản đồng nghĩa không mang tính ổn định, gây bất lợi cho cả chủ đầu tư lẫn người mua nhà. Khách hàng sau khi trải qua những chu kỳ biến động mạnh đã trở nên thận trọng hơn để chọn được kênh đầu tư hiệu quả.
Nếu Mỹ tăng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của Trung Quốc ở mức cao hơn so với các quốc gia khác, sự chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam có thể sẽ được đẩy nhanh.