Tăng trưởng tín dụng 16% đồng nghĩa bơm thêm 2,5 triệu tỷ đồng, liệu nền kinh tế có đủ sức hấp thụ?

Tăng trưởng tín dụng 16% đồng nghĩa bơm thêm 2,5 triệu tỷ đồng, liệu nền kinh tế có đủ sức hấp thụ?

Nếu vẫn giữ vững được tăng trưởng xuất khẩu 8 - 10%, củng cố được niềm tin của doanh nghiệp vào triển vọng tăng trưởng kinh tế, tín dụng sẽ tăng mạnh. Nhưng ngược lại vẫn còn nhiều rủi ro từ bên ngoài là "cơn gió ngược" làm giảm tăng trưởng tín dụng năm nay.
5 nhà băng tăng trưởng tín dụng cao nhất năm 2024 đặt kế hoạch ra sao cho 2025?

5 nhà băng tăng trưởng tín dụng cao nhất năm 2024 đặt kế hoạch ra sao cho 2025?

Năm 2025, Ngân hàng Nhà nước đặt kế hoạch tăng trưởng tín dụng khoảng 16% cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% (tương đương bơm thêm gần 2,5 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế). Một số nhà băng đạt tăng trưởng tín dụng cao trong 2024 được dự báo sẽ tiếp tục ghi nhận tín dụng tăng trưởng bứt phá trong năm nay.
Tăng khả năng tiếp cận vốn, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cuối năm

Tăng khả năng tiếp cận vốn, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cuối năm

Dự báo những tháng cuối năm, dư nợ của ngành ngân hàng sẽ cải thiện do nhu cầu vốn vào mùa kinh doanh cao điểm của các doanh nghiệp và tiêu dùng. Để tăng trưởng tín dụng, ngành ngân hàng đang nỗ lực thông qua các chương trình kích cầu tín dụng, giảm lãi suất cho vay cùng với chương trình kích cầu tiêu dùng ở cả thị trường xuất khẩu và nội địa.
Các công ty chứng khoán dự báo ra sao về tăng trưởng tín dụng 2024?

Các công ty chứng khoán dự báo ra sao về tăng trưởng tín dụng 2024?

Mặc dù đưa ra những nhận định khác biệt về tăng trưởng tín dụng năm nay, các CTCK đều thống nhất quan điểm rằng tín dụng sẽ tăng tốc vào nửa cuối năm, với động lực chính là mặt bằng lãi suất thấp và sự phục hồi của thị trường bất động sản. Đáng chú ý, nhiều dự báo cho rằng cho vay mua nhà sẽ dẫn dắt tăng trưởng tín dụng bán lẻ trong thời gian tới.
MBS: Xu hướng tăng nợ nhóm 2 sẽ tiếp tục trong các quý tới, thận trọng chất lượng tài sản ngân hàng suy giảm

MBS: Xu hướng tăng nợ nhóm 2 sẽ tiếp tục trong các quý tới, thận trọng chất lượng tài sản ngân hàng suy giảm

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) toàn ngành tại thời điểm cuối quý II/2023 đã đạt 2,1% - mức NPL cao nhất kể từ quý I/2022 trong bối cảnh hầu như tất cả các ngân hàng đều ghi nhận NPL tăng so với đầu năm. Trong khi đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu (LLR) lại suy giảm đáng kể và xuống dưới mức 100% (đạt 97,3%).