Công ty dầu khí quốc gia Azerbaijan (SOCAR) đã bác bỏ thông tin Baku sẽ thực hiện các thoả thuận song phương với Moskva về việc nhập khẩu khí đốt bằng đồng ruble.
“Cho dù Đức ngừng mua khí đốt của Nga hay ngược lại, Nga cắt dòng khí đốt sang Đức, thì đây không chỉ đơn giản là câu chuyện khí đốt. Hãy nghĩ đến một kịch bản suy thoái”, ông Paul Gruenwald, chuyên gia kinh tế trưởng của S&P Global cho hay.
Hầu như tất cả các cuộc tranh luận xung quanh mối quan hệ kinh tế giữa Đức với Nga kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đều tập trung vào khí đốt và dầu mỏ.
Lo ngại nguồn cung từ Nga bị gián đoạn, các công ty khí đốt Nhật Bản có kế hoạch bổ sung nguồn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Malaysia, Australia và Mỹ.
Nga đang bị áp đặt nhiều lệnh trừng phạt sau cuộc xung đột với Ukraine. Tuy nhiên, nước này vẫn tiếp tục vận chuyển khí đốt sang châu Âu thông qua Ukraine theo yêu cầu của các khách hàng.