Mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cảnh báo về sự phân mảnh địa kinh tế trên toàn cầu. IMF nhận định thế giới đang đối mặt với những thách thức lớn nhất kể từ thế chiến thứ 2.
Trên toàn thế giới, các động lực tăng trưởng đang gặp lực cản khi lạm phát và tình hình chiến sự tại Ukraine đã gây thêm áp lực lên chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng từ trước đó.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và các chủ nợ lớn khác trên toàn cầu ngày 18/3 đã đưa ra cảnh báo về tác động kinh tế sâu rộng từ căng thẳng Nga-Ukraine.
Theo IMF, kinh tế thế giới bước sang năm 2022 với tốc độ tăng trưởng yếu hơn so với kỳ vọng và sự xuất hiện của biến thể Omicron đe dọa làm chậm lại đà hồi phục yếu ớt hiện nay.
Khi đại dịch bước sang năm thứ ba và làn sóng lây nhiễm thứ 5 bùng phát, liệu những rủi ro do biến thể Omicron gây ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh toàn cầu có nhanh chóng giảm bớt?
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Các chuyên gia kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ vững vàng đối diện với những rủi ro như sự xuất hiện của biến thể Omicron, khủng hoảng năng lượng, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, lạm phát tăng cao.
Theo các nhà phân tích, bất chấp sự xuất hiện của biến thể Omicron, các quốc gia trên thế giới sẽ áp đặt các biện pháp hạn chế ít siết chặt hơn nhờ khả năng miễn dịch được cải thiện nhiều.
Sau gần hai năm thế giới hỗn loạn vì COVID-19, JPMorgan Chase dự đoán 2022 sẽ mở ra sự trở lại với môi trường bình thường và các vết thương kinh tế do đại dịch gây ra sẽ được chữa lành.