SSI cho rằng áp lực tăng lãi suất huy động sẽ rơi về cuối năm, đặc biệt là khi tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn sẽ giảm về 34% từ ngày 1/10.
Lãi suất huy động của các ngân hàng đang ngày một cạnh tranh khi liên tục được điều chỉnh tăng trong thời gian qua. Tính riêng trong tháng 5/2022, đã có ngân hàng tăng lãi suất đến 2 lần. Động thái này của các ngân hàng phần nào đã hút dòng tiền nhàn rỗi quay trở lại.
Nhóm phân tích của SSI cho rằng áp lực đối với đồng VND đã phần nào xuất hiện trong thời gian qua, khi đồng USD có xu hướng mạnh lên ở thị trường quốc tế cũng như nguồn cung ngoại tệ chưa hồi phục
Đây là kết quả khảo sát của NHNN với các tổ chức tín dụng trong quý IV. Cho năm 2022, 95% tổ chức tín dụng kỳ vọng lợi nhuận trước thuế của đơn vị tăng trưởng dương.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, kiến nghị ngân hàng giảm lãi suất cho vay từ 3-5%/năm để các doanh nghiệp phục hồi sản xuất và phát triển là đề xuất "viển vông", thiếu thực tế.
Trong quý I/2021, có 19/27 ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh (chiếm 60% vốn hóa của ngành) với lợi nhuận sau thuế tăng 86,7% so với cùng kỳ năm ngoái, dù tổng thu nhập hoạt động tăng thấp hơn rất nhiều.
Kho bạc Nhà nước trong tuần qua huy động được 9,35 nghìn tỷ đồng trái phiếu được phát hành ở cả 4 kỳ hạn 5, 10, 15 và 20 năm, tương đương tỷ lệ trúng thầu là 98%.
Từ đầu tháng 3, một số ngân hàng đã bắt đầu điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi như ngân hàng Sacombank, Techcombank, VPBank…với mức điều chỉnh tăng giao động từ 0,1% đến 0,5% tùy từng kỳ hạn.