Tại châu Âu, giá nhiên liệu và thực phẩm tăng cao, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, và một trong những nguyên nhân chính là cuộc khủng hoảng Ukraine.
Công ty dịch vụ thông tin tài chính IHS Markit (Vương quốc Anh) ngày 21/2 công bố kết quả khảo sát cho hay tăng trưởng kinh tế của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ở mức cao trong tháng 2/2022, khi các biện pháp hạn chế để phòng dịch COVID-19 được nới lỏng.
Nhiều nhà đầu tư Mỹ đánh giá Việt Nam sẽ trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng, quan trọng và an toàn của chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng, y tế và dệt may.
Tỷ trọng năng lượng tái tạo của Trung Quốc tăng lên chiếm 43,5% tổng công suất đặt điện sản xuất, đạt 1 triệu MW, tăng 10,2 điểm % so với cuối năm 2015.
Sản xuất hydro xanh được nhiều quốc gia hướng tới nhằm giảm khí thải carbon, loại dần nhiên liệu hóa thạch. Hiện tại, Đức đang đầu tư mạnh để trở thành một quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực hydro xanh.
Tập đoàn Hà Đô đang có chủ trương thành lập công ty năng lượng với vốn điều lệ là 1.200 tỷ đồng, dự kiến HĐQT công ty sẽ trình cổ đông trong qua tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2021.
Khu vực Nội Mông của Trung Quốc có kế hoạch cấm các dự án khai thác tiền điện tử Bitcoin mới và đóng cửa hoạt động hiện tại nhằm cắt giảm mức tiêu thụ năng lượng.
Việt Nam hiện đang là điểm đến của hơn 32 nghìn dự án FDI với tổng vốn đăng ký 378 tỷ USD từ 136 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Nhật Bản là nhà đầu tư lớn thứ hai với hơn 60 tỷ USD vốn đầu tư.