Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

Sản phẩm dệt may của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, năm tới sẽ mở rộng xuất khẩu sang 104 thị trường. Từ nay đến cuối năm là dịp cao điểm mua sắm, các doanh nghiệp dệt may đưa ra các giải pháp như: đa dạng hóa đối tượng khách hàng và mặt hàng, nỗ lực đưa ra nhiều sản phẩm mới về chất liệu, mẫu mã, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của đối tác, để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm nay.
Chủ tịch Việt Thắng Jean: 'Kỳ vọng Việt Nam sẽ là trung tâm thời trang của Châu Á'

Chủ tịch Việt Thắng Jean: 'Kỳ vọng Việt Nam sẽ là trung tâm thời trang của Châu Á'

8 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may của Việt Nam ước đạt 28,32 tỷ USD, tăng 6,19% so với cùng kỳ 2023. Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Việt - Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam, Chủ tịch Công ty Việt Thắng Jean, các con số trên đây vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của ngành dệt may nói riêng và khu vực kinh tế tư nhân nói chung. Với riêng ngành dệt may, Việt Nam có nhiều điều kiện để trở thành trung tâm thời trang của khu vực.
Doanh nghiệp dệt may, da giày dồn dập đơn hàng cho đầu năm 2025

Doanh nghiệp dệt may, da giày dồn dập đơn hàng cho đầu năm 2025

Trái với tình trạng "khan hiếm" đơn hàng giai đoạn này năm ngoái, năm nay các doanh nghiệp dệt may, da giày đang hối hả sản xuất, công nhân liên tục tăng ca để kịp hoàn thành những đơn hàng cho dịp cao điểm cuối năm. Đến thời điểm nay, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm sau.
Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Các thị trường nhập khẩu lớn đều đã áp dụng các quy định yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm và nguyên phụ liệu sản xuất trong chuỗi cung ứng dệt may. Trước áp lực này, các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.
Doanh nghiệp dệt may trước bài toán cân đối chi phí để 'xanh hoá'

Doanh nghiệp dệt may trước bài toán cân đối chi phí để 'xanh hoá'

Tình hình đơn hàng của ngành dệt may trong nước năm 2024 đã có sự phục hồi đáng kể so với năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã kết nối đến hiệp hội để tìm kiếm những đơn vị nhỏ hơn và thuê gia công những đơn hàng lớn. Cùng với đó, việc xanh hoá cũng đang cho thấy các cơ hội để doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, đầu tư.
Biến động tại Bangladesh, các CTCK nói gì về triển vọng cổ phiếu dệt may Việt Nam?

Biến động tại Bangladesh, các CTCK nói gì về triển vọng cổ phiếu dệt may Việt Nam?

Những bất ổn trong thời gian gần đây đã làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động kinh doanh của Bangladesh. Tình hình này tác động trực tiếp đến ngành dệt may, ngành chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này vào năm 2023. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty chứng khoán nhận định các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phần nào được “hưởng lợi”, nếu được đón nhận những đơn hàng được dịch chuyển.
Đơn hàng phục hồi, bức tranh lợi nhuận quý II của doanh nghiệp sợi - dệt may vẫn phân hóa mạnh

Đơn hàng phục hồi, bức tranh lợi nhuận quý II của doanh nghiệp sợi - dệt may vẫn phân hóa mạnh

Ngành dệt may dù đã có những tín hiệu tích cực trong nửa đầu năm nhưng cũng song hành với nhiều thách thức. Tại quý II, bức tranh lợi nhuận bước đầu cho thấy sự phân hoá rõ rệt, nhiều doanh nghiệp báo lãi đậm, nhưng cũng có doanh nghiệp báo lỗ kỷ lục trong lịch sự hoạt động.