Giá trị xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may đã có sự cải thiện qua các tháng kể từ tháng 5/2023. Đây được xem là một tín hiệu sớm cho đà phục hồi nhu cầu tiêu thụ trong ngành này.
Nhu cầu cho các mặt hàng ngành dệt may có xu hướng tăng cao vào quý cuối năm để phục vụ cho các dịp lễ, Tết, từ đó các chuyên gia kỳ vọng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm ở khâu thượng nguồn (xơ sợi) sẽ sôi động hơn kể từ quý III năm nay.
Theo nhóm phân tích tới từ Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS), nhu cầu thế giới về các sản phẩm ngành dệt may năm 2023 sẽ giảm khoảng 5% so với năm 2022.
Mối quan ngại đơn hàng trôi về tay các đối thủ cạnh tranh như Bangladesh hay Ấn Độ, ngay cả khi suy thoái qua đi, đang đưa dệt may Việt Nam đứng trước bài toán tái định vị, cho mình một “gương mặt mới”.
Ngành dệt may của Việt Nam đã bước vào giai đoạn khó khăn từ cuối năm ngoái do xuất khẩu giảm mạnh dẫn đến sức cạnh tranh yếu trên trường quốc tế. Các chuyên gia nhận định mảng sợi và trang phục casual sẽ dẫn dắt sự phục hồi toàn ngành về cuối năm nay sang đầu 2024.
Dệt may Thành Công dự báo, tình hình đơn hàng của công ty sẽ lạc quan hơn trong quý III, quý IV khi người dân tại Mỹ và các nước sẽ chi tiêu, mua sắm nhiều hơn cho mùa lễ hội.
Năm 2023, ngành dệt may bước vào giai đoạn khó khăn do nhu cầu từ thị trường nước ngoài suy giảm khi gặp lạm phát. Trong bối cảnh đó, với lợi thế về khả năng duy trì đơn hàng từ đối tác chiến lược, CTCP Đầu tư và Thương mại TNG (HNX: TNG) là 1 trong số ít các doanh nghiệp vẫn ghi nhận tăng trưởng đều đến nửa đầu năm nay.
Tính đến tháng 6, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may tiếp tục hoàn tất việc chia cổ tức năm 2022. Theo đó, Dệt may Hoà Thọ và Dệt may Huế là 2 doanh nghiệp nổi bật với tỷ lệ chia cổ tức cao nhất toàn ngành.
Ngày 1/6, CTCP Đầu tư và Thương mại TNG (HNX: TNG) công bố báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5/2023 với doanh thu tiêu thụ tiếp tục tăng trưởng dương trong bối cảnh toàn ngành dệt may gặp khó.