Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý, thúc đẩy xử lý nợ xấu: Góc nhìn từ các TCTD

Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý, thúc đẩy xử lý nợ xấu: Góc nhìn từ các TCTD

Quyền thu giữ tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng đang là điểm nghẽn lớn trong xử lý nợ xấu. Góp ý dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, các chuyên gia, ngân hàng và hiệp hội doanh nghiệp đều khẳng định cần luật hóa quyền này để bảo vệ lợi ích hợp pháp và khơi thông dòng vốn cho nền kinh tế.
Ngân hàng nhẹ bớt gánh lo nợ xấu trong 2025?

Ngân hàng nhẹ bớt gánh lo nợ xấu trong 2025?

Các chuyên gia kỳ vọng tỷ lệ hình thành nợ có vấn đề sẽ giảm dần trong 2025, tuy nhiên cảnh báo rủi ro quản trị tiếp tục ảnh hưởng đến chất lượng tài sản của các ngân hàng vì mối liên hệ chặt chẽ với các tập đoàn lớn – chủ yếu trong lĩnh vực bất động sản – làm tăng rủi ro hoạt động và khả năng dễ bị tổn thương hơn cho các ngân hàng khi các tập đoàn này gặp vấn đề.
Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

Số liệu từ các ngân hàng cho thấy, áp lực nợ xấu đang gia tăng ở hầu hết các ngân hàng. Tình hình dự báo vẫn sẽ phức tạp trong những tháng cuối năm 2024, nhất là sau những thiệt hại nghiêm trọng do bão số 3 (YAGI) khiến nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp chưa thể phục hồi. Trước thực trạng này, nhiều ngân hàng đã tăng chi phí dự phòng để bảo vệ an toàn hệ thống, song vẫn cần sự phối hợp đồng bộ nhằm kiểm soát rủi ro nợ xấu.
Nợ xấu các ngân hàng Top đầu biến động ra sao trong Quý III?

Nợ xấu các ngân hàng Top đầu biến động ra sao trong Quý III?

Báo cáo tài chính từ 28 ngân hàng (bao gồm 27 ngân hàng niêm yết và BaoViet Bank), Top 10 ngân hàng có lợi nhuận trước thuế cao nhất trong 9 tháng đầu năm 2024 gồm có: Vietcombank, Techcombank, BIDV, MB, VietinBank, ACB, VPBank, HDBank, SHB và LPBank. Tuy nhiên, nợ xấu của các "ông lớn" này hầu hết tăng nhẹ so với quý trước đó.