Luật hóa Nghị quyết 42 sẽ kéo giảm tỷ lệ nợ xấu rõ rệt ngay năm đầu triển khai

Luật hóa Nghị quyết 42 sẽ kéo giảm tỷ lệ nợ xấu rõ rệt ngay năm đầu triển khai

Theo chuyên gia, nợ xấu là vấn đề có tính liên tục, là rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ chứ không phải chỉ xuất hiện trong thời điểm khó khăn. Do vậy, cần thiết phải có một khung pháp lý về xử lý nợ xấu, không nên để cộng dồn, tích tụ tạo nên những nguy cơ, những điểm tắc nghẽn cho kinh tế quốc gia.
Chất lượng tài sản suy giảm ở nhóm ngân hàng quy mô vừa

Chất lượng tài sản suy giảm ở nhóm ngân hàng quy mô vừa

Chất lượng tài sản toàn ngành ngân hàng có xu hướng giảm trong quý đầu năm khi tỷ lệ nợ xấu tăng lên và tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm. Nhiều ngân hàng không quá tích cực trong trích lập dự phòng nợ xấu dù chất lượng tài sản suy giảm.
Nợ xấu ngân hàng tăng vọt trong quý đầu năm

Nợ xấu ngân hàng tăng vọt trong quý đầu năm

Mặc dù nợ xấu tiếp tục tăng mạnh trong quý I nhưng dự phòng rủi ro lại không tăng tương xứng khiến tỷ lệ bao phủ nợ xấu ngân hàng sụt giảm. Bộ đệm dự phòng rủi ro suy yếu có thể tạo ra áp lực trong những quý tiếp theo.
Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý, thúc đẩy xử lý nợ xấu: Góc nhìn từ các TCTD

Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý, thúc đẩy xử lý nợ xấu: Góc nhìn từ các TCTD

Quyền thu giữ tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng đang là điểm nghẽn lớn trong xử lý nợ xấu. Góp ý dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, các chuyên gia, ngân hàng và hiệp hội doanh nghiệp đều khẳng định cần luật hóa quyền này để bảo vệ lợi ích hợp pháp và khơi thông dòng vốn cho nền kinh tế.