Ngày 20/4, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua các quy tắc toàn diện đầu tiên trên thế giới để điều chỉnh lĩnh vực tiền điện tử, với hy vọng bảo vệ các nhà đầu tư trước nguy cơ bị lạm dụng và thao túng.
Đơn vị cho vay của công ty tiền điện tử Genesis (Mỹ) là Genesis Global Capital hôm 19/1 đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản, trở thành “nạn nhân” mới nhất của cuộc khủng hoảng tiền điện tử đang diễn ra.
Thị trường tiền điện tử toàn cầu đã chứng kiến một năm đầy biến động khi giảm 1.400 tỷ USD trong năm nay do lãi suất tăng, tâm lý ưa rủi ro biến mất và sự sụp đổ hàng loạt của các công ty tiền số như FTX. Đồng bitcoin, loại tiền điện tử được cho là lớn nhất thế giới, cũng đã trải qua năm 2022 đầy sóng gió khi mất đến 60% giá trị.
Ngày 11/11, sàn giao dịch tiền điện tử FTX, một nền tảng tiền điện tử khá nổi tiếng đã đệ đơn xin phá sản và Giám đốc điều hành (CEO) Sam Bankman-Fried từ chức.
Trong ba bản tóm tắt chính sách mới công bố ngày 10/8, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã kêu gọi thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế sử dụng tiền điện tử tại các nước đang phát triển.
Ngay cả khi lĩnh vực tiền điện tử đang trong mùa Đông ảm đạm, các nhà đầu tư mạo hiểm vẫn đổ tiền vào tiền kỹ thuật số và các công ty khởi nghiệp chuỗi khối (blockchain) với tốc độ vượt xa kỷ lục năm ngoái.