Trong tháng cuối cùng của năm 2021, Lạng Sơn liên tục đón các doanh nghiệp BĐS công nghiệp như Viglacera, Đại An, Anh Phát,... đến khảo sát đầu tư dự án.
Quyết định 1831/QĐ-TTg đã được Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh ký ban hành với nội dung chính là Danh mục quốc gia các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2025.
Tiến sỹ Oh Ei Sun nhận định Việt Nam là nền kinh tế đang nổi lên nhanh chóng tại khu vực và là điển hình thành công trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhờ hiệu quả của cơ chế một cửa.
Quảng Bình đang là “thỏi nam châm” có hấp lực mạnh mẽ với các nhà đầu tư nhờ sở hữu nhiều lợi thế về vị trí địa lý, hạ tầng giao thông…, bên cạnh đó, chính quyền địa phương còn triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả trong công tác kêu gọi, xúc tiến đầu tư.
Nỗ lực trong cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng là những “kế sách” giúp Ninh Bình thu hút ngày càng nhiều dự án có chất lượng đầu tư vào địa bàn, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhằm thu hút đầu tư tỉnh Thanh Hóa đã lên kế hoạch thực hiện “Chương trình phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 – 2025”, được kỳ vọng là một trong 6 chương trình trọng tâm, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX.
Với những lợi thế riêng biệt cùng với chiến lược phát triển lâu dài, TX. Hồng Lĩnh đang chuyển mình trở thành “cục nam châm” thu hút đầu tư tại Hà Tĩnh, hứa hẹn sẽ trở thành thủ phủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong tương lai gần.
Mặc dù trong bối cảnh đại dịch COVID - 19 diễn biến phức tạp, nhưng Thanh Hóa luôn thực hiện “hai đồng hành” và “ba cam kết” cùng doanh nghiệp, chính vì vậy chỉ trong 8 tháng đầu năm tỉnh này đã có hơn 1.900 doanh nghiệp thành lập mới.