Nợ xấu của nhiều công ty tài chính tiêu dùng tăng vọt

Nợ xấu của nhiều công ty tài chính tiêu dùng tăng vọt

Đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nặng nề đến thu nhập của nhiều người dân lao động. Áp lực nợ xấu của các công ty tài chính tiêu dùng theo đó cũng dần hiện rõ trong thời gian gần đây. Nhiều công ty mẹ đã phải tăng trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận trong nửa đầu năm nay.
Ngân hàng sẵn sàng bộ đệm dày cho dự phòng rủi ro

Ngân hàng sẵn sàng bộ đệm dày cho dự phòng rủi ro

Ngành ngân hàng vừa ghi nhận những kết quả kinh doanh đầy ấn tượng trong nửa đầu năm với mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong hơn 10 năm qua cùng các kỷ lục về lợi nhuận. Song, chất lượng tài sản lại đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng.
Bức tranh nợ xấu ngân hàng năm 2021 với nhiều tiềm ẩn rủi ro

Bức tranh nợ xấu ngân hàng năm 2021 với nhiều tiềm ẩn rủi ro

"Nợ xấu của các tổ chức tín dụng, tức là nợ xấu của nền kinh tế, hiện nay có xu hướng tăng lên. Đây là điều dễ hiểu do hậu quả của dịch COVID-19 trong hai năm qua", Phó Thống đốc thường trực Đào Minh Tú từng chia sẻ khi nhận định về ngành ngân hàng năm 2022 mới đây.  
Ngân hàng ACB-lợi nhuận tăng 0,9% so với cùng kỳ năm trước

Ngân hàng ACB-lợi nhuận tăng 0,9% so với cùng kỳ năm trước

Dù các mảng kinh doanh chính vẫn tăng trưởng gần 25% nhưng do mạnh tay trích lập dự phòng nên lợi nhuận quý III của ACB chỉ tăng nhẹ 0,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 0,84%, quy mô nợ nhóm 2 (nợ chú ý) tăng hơn gấp 3 lần từ 576 tỷ lên hơn 2.400 tỷ đồng.
Vì sao nợ xấu trong năm 2020 lại tăng?

Vì sao nợ xấu trong năm 2020 lại tăng?

Theo Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, tình trạng nợ xấu ở một số ngân hàng trong năm 2020 tăng là do chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.