Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững – Bài 1: Chủ động linh hoạt thích ứng

Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững – Bài 1: Chủ động linh hoạt thích ứng

Dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2023, kinh tế thế giới suy thoái đã khiến ngành dệt may xuất khẩu không đạt được mục tiêu đề ra như kỳ vọng. Nhiều doanh nghiệp phải chật vật tìm cách để tồn tại trong bối cảnh tổng cầu giảm, chi phí đầu vào và cạnh tranh của các quốc gia khác tăng. Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới vẫn tiếp tục biến động khó lường. Thách thức với doanh nghiệp dệt may chưa dừng lại khi ngày càng nhiều thị trường nhập khẩu dệt may lớn đưa ra những quy định mới mang tính bắt buộc liên quan tới thẩm định quyền con người và môi trường trong chuỗi cung ứng, quy định thiết kế sinh thái, sản phẩm tái chế, xử lý chất thải. Do vậy, để thực hiện được mục tiêu đến năm 2035 xây dựng được thương hiệu Dệt may Việt Nam phát triển bền vững, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn không chỉ của doanh nghiệp mà rất cần sự hỗ trợ của nhiều bên liên quan.
Thủ tướng: Kéo dài tuyến cao tốc Bắc-Nam thông tuyến tới tận mũi Cà Mau

Thủ tướng: Kéo dài tuyến cao tốc Bắc-Nam thông tuyến tới tận mũi Cà Mau

Nhắc lại câu thơ "Tổ quốc tôi như một con tàu/Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau", Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, mỗi người Việt Nam và mỗi người nước ngoài tới Việt Nam đều muốn đặt chân đến Cà Mau – vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc và yêu cầu thông tuyến cao tốc từ Bắc vào Nam kéo dài tới tận mũi Cà Mau.
Thấu hiểu khách hàng và bài toán 'sống còn' của doanh nghiệp

Thấu hiểu khách hàng và bài toán 'sống còn' của doanh nghiệp

“Khi các sản phẩm trên thị trường nhanh - nhiều - tốt - rẻ đến mức nhận ra rằng điều đó là không đủ, phải tạo ra những dịch vụ khác biệt và sự khác biệt đó ngày hôm nay là sự trải nghiệm khách hàng. Tuy nhiên làm được điều này không phải câu chuyện dễ dàng”, ông Hoàng Nam Tiến – Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học FPT chia sẻ.