Luật hóa Nghị quyết 42 sẽ kéo giảm tỷ lệ nợ xấu rõ rệt ngay năm đầu triển khai

Luật hóa Nghị quyết 42 sẽ kéo giảm tỷ lệ nợ xấu rõ rệt ngay năm đầu triển khai

Theo chuyên gia, nợ xấu là vấn đề có tính liên tục, là rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ chứ không phải chỉ xuất hiện trong thời điểm khó khăn. Do vậy, cần thiết phải có một khung pháp lý về xử lý nợ xấu, không nên để cộng dồn, tích tụ tạo nên những nguy cơ, những điểm tắc nghẽn cho kinh tế quốc gia.
Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý, thúc đẩy xử lý nợ xấu: Góc nhìn từ các TCTD

Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý, thúc đẩy xử lý nợ xấu: Góc nhìn từ các TCTD

Quyền thu giữ tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng đang là điểm nghẽn lớn trong xử lý nợ xấu. Góp ý dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, các chuyên gia, ngân hàng và hiệp hội doanh nghiệp đều khẳng định cần luật hóa quyền này để bảo vệ lợi ích hợp pháp và khơi thông dòng vốn cho nền kinh tế.
Nợ xấu ngân hàng sẽ diễn biến ra sao trong 2025?

Nợ xấu ngân hàng sẽ diễn biến ra sao trong 2025?

Chuyên gia Lê Đức Huy từ Chứng khoán Agriseco kỳ vọng nợ xấu ngân hàng bao gồm cả nợ nhóm 5 có thể tiếp tục tăng trong năm 2025 do một số yếu tố như sự phục hồi phân hóa trên thị trường bất động sản và xu hướng tái cơ cấu nợ khi Thông tư 02 hết hiệu lực.
Ngân hàng nhẹ bớt gánh lo nợ xấu trong 2025?

Ngân hàng nhẹ bớt gánh lo nợ xấu trong 2025?

Các chuyên gia kỳ vọng tỷ lệ hình thành nợ có vấn đề sẽ giảm dần trong 2025, tuy nhiên cảnh báo rủi ro quản trị tiếp tục ảnh hưởng đến chất lượng tài sản của các ngân hàng vì mối liên hệ chặt chẽ với các tập đoàn lớn – chủ yếu trong lĩnh vực bất động sản – làm tăng rủi ro hoạt động và khả năng dễ bị tổn thương hơn cho các ngân hàng khi các tập đoàn này gặp vấn đề.
Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

Số liệu từ các ngân hàng cho thấy, áp lực nợ xấu đang gia tăng ở hầu hết các ngân hàng. Tình hình dự báo vẫn sẽ phức tạp trong những tháng cuối năm 2024, nhất là sau những thiệt hại nghiêm trọng do bão số 3 (YAGI) khiến nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp chưa thể phục hồi. Trước thực trạng này, nhiều ngân hàng đã tăng chi phí dự phòng để bảo vệ an toàn hệ thống, song vẫn cần sự phối hợp đồng bộ nhằm kiểm soát rủi ro nợ xấu.
Áp lực nợ xấu tiếp tục gia tăng

Áp lực nợ xấu tiếp tục gia tăng

Nợ xấu tiếp tục ghi nhận tăng cao tại nhiều ngân hàng không chỉ gây áp lực lên tăng trưởng lợi nhuận mà còn làm tăng nguy cơ rủi ro tín dụng.