Ngành gỗ trước biến số thuế quan (Phần 1): Có nên lo DN ngoại 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu?

Ngành gỗ trước biến số thuế quan (Phần 1): Có nên lo DN ngoại 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu?

Báo cáo của Forest Trends và VIFOREST cho thấy, khối FDI đóng góp khoảng 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam năm 2024. Mặc dù sự gia tăng FDI mang lại tín hiệu tích cực, nhưng cũng tiềm ẩn lo ngại về nguy cơ 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu vào thị trường quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ. Điều này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và gặp phải các biện pháp phòng vệ thương mại.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lập kỷ lục mới

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lập kỷ lục mới

Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo tích cực và hướng đích 18 tỷ USD. Sự tăng trưởng này đến từ những tín hiệu tích cực từ các thị trường như Hoa Kỳ, EU...
Xuất khẩu lâm sản đặt mục tiêu đạt giá trị 17,5 tỷ USD

Xuất khẩu lâm sản đặt mục tiêu đạt giá trị 17,5 tỷ USD

Tại Hội nghị Tổng kết ngành lâm nghiệp năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm chiều 27/12, ông Triệu Văn Lực, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, năm 2024, ngành đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD.
Khắc phục khó khăn trong chuyển đổi xanh để ngành gỗ bứt tốc

Khắc phục khó khăn trong chuyển đổi xanh để ngành gỗ bứt tốc

Cùng với những khó khăn chung, ngành gỗ đang phải đối diện với những thách thức ngày càng gia tăng từ các thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, do vậy cần tuân thủ yêu cầu tại các thị trường này với các điều kiện ngày càng cao và khắt khe. Cụ thể như tuân thủ quy định của EU về chống phá rừng cũng như trách nhiệm giải trình ngành gỗ để thực hiện tốt Hiệp định VPA/FLEGT .