Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Ngành dệt may và những trăn trở trước thềm kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Ngành dệt may và những trăn trở trước thềm kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Nhờ hiệu quả của các chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn của Chính phủ và tận dụng tốt những ưu đãi trong các FTA, xuất khẩu dệt may của Việt Nam 8 tháng năm 2024 ước đạt 28,32 tỷ USD, tăng 6,19% so với cùng kỳ 2023, ngành dệt may đang tiến dần tới mục tiêu 44 tỷ USD giá trị kim ngạch xuất khẩu của năm nay.
Doanh nghiệp dệt may và da giày sẽ được ưu tiên trong phát triển bền vững

Doanh nghiệp dệt may và da giày sẽ được ưu tiên trong phát triển bền vững

Trong bối cảnh ngành dệt may và da giày đang phải đối mặt với các yêu cầu phát triển bền vững ngày càng khắt khe hơn của thị trường, việc có một khuôn khổ hợp tác vững chắc sẽ tạo điều kiện cho các bên đóng góp ý kiến, nguồn lực cho việc xây dựng các giải pháp toàn diện. Những điều này sẽ giúp ngành không chỉ phát triển bền vững hơn, mà còn đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
'Ngành dệt may đã có đơn hàng cho quý I/2025 nhưng ít đơn hàng lớn, yêu cầu khắt khe'

'Ngành dệt may đã có đơn hàng cho quý I/2025 nhưng ít đơn hàng lớn, yêu cầu khắt khe'

Đến nay, hầu hết các ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, điện tử,... đều đã tăng trưởng xuất khẩu cả năm đều trên hai con số. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đánh giá bối cảnh năm nay không quá thuận lợi khi đơn giá không tăng, ít đơn hàng lớn, thời gian giao nhanh và yêu cầu khắt khe.
Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

Sản phẩm dệt may của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, năm tới sẽ mở rộng xuất khẩu sang 104 thị trường. Từ nay đến cuối năm là dịp cao điểm mua sắm, các doanh nghiệp dệt may đưa ra các giải pháp như: đa dạng hóa đối tượng khách hàng và mặt hàng, nỗ lực đưa ra nhiều sản phẩm mới về chất liệu, mẫu mã, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của đối tác, để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm nay.
Doanh nghiệp dệt may, da giày dồn dập đơn hàng cho đầu năm 2025

Doanh nghiệp dệt may, da giày dồn dập đơn hàng cho đầu năm 2025

Trái với tình trạng "khan hiếm" đơn hàng giai đoạn này năm ngoái, năm nay các doanh nghiệp dệt may, da giày đang hối hả sản xuất, công nhân liên tục tăng ca để kịp hoàn thành những đơn hàng cho dịp cao điểm cuối năm. Đến thời điểm nay, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm sau.
Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Các thị trường nhập khẩu lớn đều đã áp dụng các quy định yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm và nguyên phụ liệu sản xuất trong chuỗi cung ứng dệt may. Trước áp lực này, các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.