Với khoảng 150 nghìn công nhân đang lưu trú trên địa bàn, thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh tập trung triển khai nhiều chính sách phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, còn nhiều bất cập về chính sách cần sớm gỡ bỏ.
Việc mua bán nhà ở xã hội bằng hình thức lập vi bằng là không đúng với quy định của pháp luật và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên mua. Chuyên gia đã đưa ra lời cảnh báo cho những người mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng việc lập vi bằng.
Thời gian qua, cuộc đua xây dựng nhà ở xã hội bắt đầu “nóng” trở lại. Một số nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực bất động sản lên kế hoạch xây dựng và khởi công 1 triệu căn nhà xã hội khắp cả nước.
Lãnh đạo TP Cần Thơ yêu cầu tăng cường công tác thông tin đến đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội không được bán lại, cho thuê nhà ở xã hội trái quy định...
Trong phiên chất vấn tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã làm rõ các giải pháp để thực hiện đề án 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội và tiến độ thực hiện đề án này.
Bộ Xây dựng cho biết đến nay, 21 dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân và cải tạo chung cư cũ với quy mô gần 19.900 căn hộ đã đủ điều kiện vay vốn theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ.
Thực hiện Chiến lược Phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ngãi đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ giải quyết chỗ ở cho các nhóm đối tượng khó khăn về nhà ở, trong đó có công nhân, người lao động có thu nhập thấp... Tuy nhiên, nguồn cung nhà ở xã hội hiện rất thấp so với nhu cầu.
UBND TP Hải Phòng vừa phê duyệt điều chỉnh Chương trình phát triển nhà ở TP Hải Phòng đến năm 2020, năm 2025 và năm 2030. Thành phố dự kiến tăng khoảng 19,57 triệu m2 sàn, tương ứng với khoảng 102.800 căn nhà ở thương mại, nhà ở xã hội và nhà ở dân tự xây...