Các nhà kinh tế bi quan về tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2023

Các nhà kinh tế bi quan về tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2023

Các nhà kinh tế đang có xu hướng bi quan về nền kinh tế Trung Quốc và hạ thấp dự báo tăng trưởng cho năm 2022, đồng thời nhận thấy những rủi ro có thể kéo dài sang năm tới khi thị trường bất động sản tiếp tục gặp khó và các đợt tái bùng phát COVID-19 tiếp diễn.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng là tín hiệu tốt cho phục hồi thương mại toàn cầu

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng là tín hiệu tốt cho phục hồi thương mại toàn cầu

Ông Antonio Majocchi, giáo sư về quản lý toàn cầu của Khoa kinh doanh và quản lý tại Đại học LUISS ở Rome, Italy cho biết nền kinh tế Trung Quốc phục hồi tăng trưởng là một bước phát triển quan trọng khi thế giới phải vật lộn với những khó khăn kinh tế do giá cả tăng cao, nguồn cung cấp lương thực suy giảm và sự bất ổn trong cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Trung Quốc chi thêm 1 nghìn tỷ nhân dân tệ để kích thích tăng trưởng

Trung Quốc chi thêm 1 nghìn tỷ nhân dân tệ để kích thích tăng trưởng

Trung Quốc đang chủ trương tăng cường kích thích kinh tế với khoản tài trợ hơn 1 nghìn tỷ nhân dân tệ (146 tỷ USD) chủ yếu tập trung vào chi tiêu cho cơ sở hạ tầng. Khoản hỗ trợ này có thể sẽ không đủ để bù đắp thiệt hại do các đợt phong tỏa phòng dịch Covid và khủng hoảng bất động sản gây ra.
Từ zero COVID, khủng hoảng BĐS đến nắng nóng kỷ lục, mục tiêu tăng trưởng của Trung Quốc đối diện thách thức lớn

Từ zero COVID, khủng hoảng BĐS đến nắng nóng kỷ lục, mục tiêu tăng trưởng của Trung Quốc đối diện thách thức lớn

Đợt nắng nóng kỷ lục kéo dài tại Trung Quốc khiến các nhà máy đóng cửa, gián đoạn nguồn cung cấp điện. Tình trạng này làm lung lay mục tiêu tăng trưởng 5,5% trong năm 2022, khiến các ngân hàng đầu tư lớn đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng của nước này.
Thị trường bán lẻ cần bước chuyển mạnh của doanh nghiệp nội - Bài cuối: Chính sách nào để nối mạch tăng trưởng

Thị trường bán lẻ cần bước chuyển mạnh của doanh nghiệp nội - Bài cuối: Chính sách nào để nối mạch tăng trưởng

Trước làn sóng thâm nhập ngày càng tăng của nhà bán lẻ ngoại vào thị trường Việt Nam gần đây khiến doanh nghiệp nội bị đè nặng bởi những áp lực nhất định. Tuy nhiên, kênh bán lẻ truyền thống vẫn chiếm tỷ lệ lớn nên nhà bán lẻ vẫn còn nhiều cơ hội để phát huy năng lực cạnh tranh. Vì vậy, bên cạnh những chính sách hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cần những cú huých trong tái cơ cấu lại quy trình bán hàng, đón đầu xu hướng, đáp ứng nhu cầu người mua. Cơ hội phát triển vẫn còn và phụ thuộc lớn vào khả năng nắm bắt cũng như sự nhanh nhạy của doanh nghiệp.