Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến cuối tháng 8, mặc dù số doanh nghiệp bất động sản quay trở lại hoạt động là 1.721, đã tăng 102% so với cùng kỳ năm 2022 nhưng số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong lĩnh vực này vẫn giảm mạnh.
Tốc độ tăng trưởng của bất động sản công nghiệp Việt Nam luôn đạt mức ấn tượng trong những năm qua. Theo các chuyên gia, hiện dòng vốn đầu tư BĐS khu công nghiệp đang chảy mạnh vào các thị trường phía Bắc, nơi quỹ đất dồi dào, hệ thống hạ tầng thông thuận.
8 dự án nhà ở xã hội vừa được Hà Nội bổ sung vào kế hoạch phát triển nhà ở của TP giai đoạn 2021-2025 (đợt 1) có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 8.114 tỷ đồng.
Thời gian qua thị trường bất động sản liên tục đón nhận những chính sách từ nhà nước nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc. Thế nhưng, phân khúc nghỉ dưỡng vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Thị trường BĐS TP. Hà Nội tiếp tục dậy sóng với chính sách “Sức sống trung tâm” được áp dụng tại Vinhomes Ocean Park 1, hỗ trợ các chủ sở hữu khu thấp tầng từ khâu hoàn thiện nhà tới khâu kinh doanh thuê nhà.
Động lực tăng trưởng cho bất động sản khu công nghiệp vẫn đến từ tăng trưởng FDI giải ngân và đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông. Giới phân tích cho rằng, tuy tiềm năng tăng trưởng của bất động sản vẫn còn, song cũng xuất hiện nhiều thách thức khác, trong đó có việc cạnh tranh thu hút đầu tư vào lĩnh vực mới.
Theo nhận định của các chuyên gia từ Chứng khoán ACB (ACBS), việc tạm ngưng thi hành một số khoản mục của Thông tư 06 sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp bất động sản trong việc đi vay để đầu tư, mở rộng quỹ đất hoặc đầu tư vào một dự án mới. Trong đó, các doanh nghiệp được hưởng lợi lớn dự báo là NVL, PDR, DXG…
Bộ Xây dựng thừa nhận quy định trong mua nhà ở xã hội còn phức tạp, rườm rà, khó khăn cho người dân... nhiều đối tượng chính sách chưa tiếp cận được phân khúc nhà ở này.