Đại dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 7 tới nay đã khiến cho việc sản xuất và kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trên dịa bàn tỉnh Nghệ An gặp nhiều thách thức.
Chúng ta đã thấy rõ những bức tranh đẹp được vẽ nên bởi trách nhiệm và lòng nhân ái của các chức sắc, tín đồ các tôn giáo và đồng bào có đạo. Nhiều người đã không quản ngại vất vả, hiểm nguy sẵn sàng tham gia tuyến đầu chống dịch và làm công tác thiện nguyện hỗ trợ đồng bào. Trong hành trình đầy nghĩa cử đó, có những tấm gương đã ra đi mãi mãi. Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao những giá trị tốt đẹp mà các chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo đã làm, đã đóng góp với cộng đồng, với đất nước.
Nhằm giúp người dân có thêm nhiều thông tin hơn về tình hình việc làm hiện nay ở TP.HCM, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Sang, Phó Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm Thanh Niên (thuộc Thành đoàn TP.HCM) xoay quanh những chính sách hỗ trợ người lao động ngoài tỉnh đến TP.HCM tìm việc làm.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, đại dịch là thời điểm hợp lý, 'dọn dẹp' lại các doanh nghiệp sau khi bị 'cơn bão' quét qua.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương điều chỉnh và thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng, từng bước khôi phục hoạt động vận tải hành khách một cách thận trọng, an toàn, hiệu quả.
Mới đây, 132 hiệp hội, liên minh hợp tác xã, doanh nghiệp đã có báo cáo, kiến nghị dài 357 trang gửi đến Chính phủ, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về sự khó khăn của các doanh nghiệp trước tác động của Covid-19.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng chậm lại do dịch Covid-19 kéo dài. Tuy nhiên, ADD vẫn lạc quan về triển vọng trung và dài hạn của Việt Nam.
Chủ tịch các hiệp hội doanh nghiệp AmCham Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN, EuroCham và KoCham vừa có thư gửi Chính phủ, trong đó nhấn mạnh nếu Việt Nam chậm mở cửa trở lại sẽ mất đi nhiều cơ hội.