Theo các chuyên gia, khi đồng USD tăng mạnh, tỷ giá ở các quốc gia nới lỏng chính sách tiền tệ trong đó có Việt Nam đã tăng khá đột ngột. Tính từ đầu năm đến nay, mức tăng của đồng USD so với VND là gần 1,4%, thấp hơn khá nhiều mức tăng của đồng USD so với các đồng tiền của nhiều nước khác như: Nhật Bản hay Trung Quốc.
Đồng USD đã giảm giá trong phiên ngày 4/8 - một phản ứng của các nhà giao dịch, khi báo cáo về thị trường việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp của Mỹ không được như tiên lượng.
Giới đầu tư nhận định đồng USD sẽ suy yếu so với hầu hết các đồng tiền chủ chốt trong năm nay, chủ yếu do chênh lệch lãi suất giữa các nước không còn nới rộng.
Đồng USD đã tăng giá trong phiên giao dịch sáng 31/10 tại thị trường châu Á, sau khi dữ liệu về mức chi tiêu mạnh mẽ của người tiêu dùng cho thấy vẫn tiềm ẩn áp lực lạm phát, bên cạnh những dự đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể giảm tốc độ tăng lãi suất.
Nếu bất cứ nhà đầu tư nào nghĩ rằng phần còn lại của năm 2022 không thể tồi tệ hơn giai đoạn nửa đầu năm, thì những diễn biến của quý III vừa qua chắc chắn chứng minh họ đã sai.
Giới quan sát đang cảnh báo rằng thị trường tài chính châu Á có nguy cơ đối mặt những căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng, khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực là yen Nhật Bản và NDT của Trung Quốc đều lao dốc khi đồng USD ngày càng mạnh lên.
Dựa trên kịch bản cơ sở FED có thể tăng lãi suất thêm 3 đợt nữa từ nay đến cuối năm, gây áp lực mất giá lên tỷ giá VND/USD khi đồng USD tiếp đà mạnh lên, ACBS cho rằng NHNN khó duy trì lãi suất liên ngân hàng thấp trong thời gian tới.