Chứng khoán Mỹ bật tăng vào ngày 5/5 khi cổ phiếu ngân hàng khu vực phục hồi và cổ phiếu Apple tăng vọt sau khi công bố kết quả kinh doanh tốt hơn kỳ vọng.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 19/1 đồng loạt đi xuống khi nhà đầu tư ngày càng lo sợ Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ tiếp tục nâng lãi suất mặc dù lạm phát đã có nhiều dấu hiệu lắng dịu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 3/10 đồng loạt tăng sốc sau tháng 9 đỏ lửa. Lợi suất trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 10 năm đi xuống đã hỗ trợ cho diễn biến tích cực của giá cổ phiếu.
Phiên 16/6, chứng khoán Mỹ giảm điểm mạnh trước những lo ngại về khả năng suy thoái sau các động thái của các ngân hàng trung ương theo sau đợt nâng lãi suất lớn nhất kể từ năm 1994 của FED.
Trong phiên giao dịch 18/5 trên phố Wall, chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones mất 1.164,52 điểm, ghi nhận mức giảm chưa từng có trong ngày kể từ năm 2020.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm ngày 30/3 khi các cổ phiếu công nghệ lớn chịu áp lực trở lại sau khi lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm chạm mức cao nhất kể từ tháng 1/2020.
Diễn biến tích cực trên nhiều sàn chứng khoán châu Âu có thể là một động lực, tuy nhiên rủi ro về biến chủng mới của COVID-19 vẫn là yếu tố khiến nhà đầu tư cân nhắc giữa việc để trôi cổ phiếu hay bán đi trước Tết.