Ngành dệt may và những trăn trở trước thềm kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Ngành dệt may và những trăn trở trước thềm kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Nhờ hiệu quả của các chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn của Chính phủ và tận dụng tốt những ưu đãi trong các FTA, xuất khẩu dệt may của Việt Nam 8 tháng năm 2024 ước đạt 28,32 tỷ USD, tăng 6,19% so với cùng kỳ 2023, ngành dệt may đang tiến dần tới mục tiêu 44 tỷ USD giá trị kim ngạch xuất khẩu của năm nay.
Doanh nghiệp dệt may và da giày sẽ được ưu tiên trong phát triển bền vững

Doanh nghiệp dệt may và da giày sẽ được ưu tiên trong phát triển bền vững

Trong bối cảnh ngành dệt may và da giày đang phải đối mặt với các yêu cầu phát triển bền vững ngày càng khắt khe hơn của thị trường, việc có một khuôn khổ hợp tác vững chắc sẽ tạo điều kiện cho các bên đóng góp ý kiến, nguồn lực cho việc xây dựng các giải pháp toàn diện. Những điều này sẽ giúp ngành không chỉ phát triển bền vững hơn, mà còn đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
'Ngành dệt may đã có đơn hàng cho quý I/2025 nhưng ít đơn hàng lớn, yêu cầu khắt khe'

'Ngành dệt may đã có đơn hàng cho quý I/2025 nhưng ít đơn hàng lớn, yêu cầu khắt khe'

Đến nay, hầu hết các ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, điện tử,... đều đã tăng trưởng xuất khẩu cả năm đều trên hai con số. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đánh giá bối cảnh năm nay không quá thuận lợi khi đơn giá không tăng, ít đơn hàng lớn, thời gian giao nhanh và yêu cầu khắt khe.
Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Các thị trường nhập khẩu lớn đều đã áp dụng các quy định yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm và nguyên phụ liệu sản xuất trong chuỗi cung ứng dệt may. Trước áp lực này, các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.
Doanh nghiệp dệt may trước bài toán cân đối chi phí để 'xanh hoá'

Doanh nghiệp dệt may trước bài toán cân đối chi phí để 'xanh hoá'

Tình hình đơn hàng của ngành dệt may trong nước năm 2024 đã có sự phục hồi đáng kể so với năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã kết nối đến hiệp hội để tìm kiếm những đơn vị nhỏ hơn và thuê gia công những đơn hàng lớn. Cùng với đó, việc xanh hoá cũng đang cho thấy các cơ hội để doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, đầu tư.
Biến động tại Bangladesh, các CTCK nói gì về triển vọng cổ phiếu dệt may Việt Nam?

Biến động tại Bangladesh, các CTCK nói gì về triển vọng cổ phiếu dệt may Việt Nam?

Những bất ổn trong thời gian gần đây đã làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động kinh doanh của Bangladesh. Tình hình này tác động trực tiếp đến ngành dệt may, ngành chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này vào năm 2023. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty chứng khoán nhận định các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phần nào được “hưởng lợi”, nếu được đón nhận những đơn hàng được dịch chuyển.
Đơn hàng phục hồi, bức tranh lợi nhuận quý II của doanh nghiệp sợi - dệt may vẫn phân hóa mạnh

Đơn hàng phục hồi, bức tranh lợi nhuận quý II của doanh nghiệp sợi - dệt may vẫn phân hóa mạnh

Ngành dệt may dù đã có những tín hiệu tích cực trong nửa đầu năm nhưng cũng song hành với nhiều thách thức. Tại quý II, bức tranh lợi nhuận bước đầu cho thấy sự phân hoá rõ rệt, nhiều doanh nghiệp báo lãi đậm, nhưng cũng có doanh nghiệp báo lỗ kỷ lục trong lịch sự hoạt động.