Nhiều bất cập xây dựng nhà ở công nhân

Nhiều bất cập xây dựng nhà ở công nhân

Hà Nội hiện có 10 khu công nghiệp và chế xuất, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, với 661 doanh nghiệp và khoảng 165.000 lao động (trên 80% là lao động ngoại tỉnh). Tuy nhiên, các dự án nhà ở của thành phố chỉ đáp ứng gần 30% nhu cầu của công nhân lao động, còn lại hơn 70% đang phải thuê nhà trọ trong điều kiện sinh hoạt không được đảm bảo. Từ thực tế đó cho thấy, nhiệm vụ phát triển nhà ở cho công nhân đang là vấn đề cấp thiết và chính đáng; người lao động mong muốn có một chỗ ở an toàn, có điều kiện tái tạo sức lao động hiệu quả hơn.
Nhà ở công nhân: Nên bán hay cho thuê?

Nhà ở công nhân: Nên bán hay cho thuê?

Tại dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi quy định “Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam được tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho đoàn viên công đoàn làm việc tại các khu công nghiệp mua, thuê, thuê mua”. Đề xuất này vẫn còn nhiều ý kiến đa chiều nhưng đây cũng là phương án cần được cân nhắc; trong đó có quan điểm là chỉ là nên giao Tổng Liên đoàn làm nhà cho công nhân thuê.
Giải ngân gói tín dụng 120.000 tỷ đồng: Làm sao để dòng tiền thực sự hấp dẫn?

Giải ngân gói tín dụng 120.000 tỷ đồng: Làm sao để dòng tiền thực sự hấp dẫn?

Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, sau 3 tháng triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng hỗ trợ cho chủ đầu tư và người mua nhà ở các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, mới có khoảng 95 tỷ đồng được giải ngân và 950 tỷ đồng được cam kết cho vay. Tiến độ này dường như còn quá chậm so với kỳ vọng. Nguyên nhân chậm trễ được giới chuyên gia nhìn nhận là đến từ nhiều phía, từ thủ tục pháp lý, quy hoạch... và cũng từ chính gói tín dụng này.
Nhà ở công nhân: Cung vẫn lệch cầu

Nhà ở công nhân: Cung vẫn lệch cầu

Thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030", thời gian tới sẽ có thêm nhiều dự án nhà ở công nhân được triển khai, nhưng nhu cầu về quỹ nhà này vẫn ở mức cao và chưa được đáp ứng.