Phiên cuối tuần (14/10) tiếp tục chứng kiến bước tăng mới của giá vàng trong nước đưa giao dịch lên vùng 71 triệu đồng/lượng. Giới phân tích nhận định, nhiều yếu tố thúc đẩy giá vàng giao dịch ở ngưỡng cao và có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Số liệu từ NHNN cho biết tính đến cuối tháng 7, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn đã lên tới 6,16% trên tổng dư nợ.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, vừa qua NHNN đã nhận được sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn ngay cho các tập đoàn, Tổng công ty lớn.
Ngày 10/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới (WEO), theo đó giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 3% cho năm 2023, tương đương với dự báo hồi tháng 7. Tuy nhiên, IMF nâng tỷ lệ lạm phát trong vài năm tới.
Các chuyên gia phân tích cho rằng xu hướng giảm sẽ gặp nhiều cản trở trong ba tháng cuối năm khi bắt đầu xuất hiện những cơn gió ngược từ áp lực lạm phát, tỷ giá và nợ xấu ngân hàng.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước liên tục tổ chức các hội nghị kết nối với các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành trên cả nước với mục tiêu đồng hành tìm giải pháp để ngân hàng và doanh nghiệp có "tiếng nói chung" trong vấn đề tiếp cận tín dụng. Tuy nhiên, để đạt được định hướng tín dụng cả năm khoảng 14 - 15% như Ngân hàng Nhà nước đề ra vào đầu năm đang là một thách thức, được coi là khó có thể thành hiện thực.
Báo cáo của Chính phủ cho biết Ngân hàng Nhà nước đang tìm kiếm các ngân hàng thương mại tham gia cơ cấu lại SCB. Ngoài ra, báo cáo cũng chỉ ra một số khó khăn trong việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém.
Mặc dù lãi suất tiền gửi đã có xu hướng giảm mạnh kể từ đầu năm nhưng số dư tiền gửi của dân cư vào ngân hàng tiếp tục tăng đạt mức cao nhất từ trước tới nay.
Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm đã lên mức cao nhất trong gần 4 tháng sau khi NHNN hút hơn 140.000 tỷ đồng qua kênh tín phiếu, dấu hiệu cho thấy tình trạng dư thừa thanh khoản đã được cải thiện.