Doanh nghiệp dệt may trước bài toán cân đối chi phí để 'xanh hoá'

Doanh nghiệp dệt may trước bài toán cân đối chi phí để 'xanh hoá'

Tình hình đơn hàng của ngành dệt may trong nước năm 2024 đã có sự phục hồi đáng kể so với năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã kết nối đến hiệp hội để tìm kiếm những đơn vị nhỏ hơn và thuê gia công những đơn hàng lớn. Cùng với đó, việc xanh hoá cũng đang cho thấy các cơ hội để doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, đầu tư.
Biến động tại Bangladesh, các CTCK nói gì về triển vọng cổ phiếu dệt may Việt Nam?

Biến động tại Bangladesh, các CTCK nói gì về triển vọng cổ phiếu dệt may Việt Nam?

Những bất ổn trong thời gian gần đây đã làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động kinh doanh của Bangladesh. Tình hình này tác động trực tiếp đến ngành dệt may, ngành chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này vào năm 2023. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty chứng khoán nhận định các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phần nào được “hưởng lợi”, nếu được đón nhận những đơn hàng được dịch chuyển.
Thách thức với chiến lược xanh hóa ngành dệt may

Thách thức với chiến lược xanh hóa ngành dệt may

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước. Các chuyên gia nhận định, kết quả này có được là nhờ tình hình thị trường tiêu dùng hàng dệt may thế giới dần ấm lại từ cuối năm 2023. Cộng đồng doanh nghiệp dệt may trong nước cũng tích cực "xoay xở" tìm kiếm đơn hàng; đồng thời, ngành này cũng đang từng bước thích ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu đó là xanh hóa trong sản xuất.