Sự sụt giảm nguồn cung khí đốt từ Nga đến châu Âu qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, trùng với một đợt nắng nóng sớm ở phía Nam châu lục đang làm gia tăng mối lo ngại “lục địa già” sẽ gặp khó khăn trong việc tích trữ nhiên liệu như đã lên kế hoạch.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen và Thủ tướng Italy Mario Draghi ngày 13/6 đã đến Israel để đàm phán vấn đề năng lượng, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) tìm cách giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu của Nga.
Người đứng đầu Ngân hàng Trung ương Nga Elvira Nabiuline cho rằng, tác động từ các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với nền kinh tế nước này ít gay gắt hơn so với dự kiến, song lưu ý tình hình vẫn chưa ổn định.
Ngân hàng Citi ngày 6/6 đã nâng dự báo giá dầu năm 2022 và 2023 khi nguồn cung bổ sung từ Iran có khả năng bị trì hoãn lâu, khiến tình hình cung cầu trên thị trường thắt chặt hơn nữa.
Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh tương lai của Nga, sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thực hiện một nước đi có thể đẩy Moscow vào cảnh vỡ nợ trái phiếu chính phủ.
EC hôm 18/5 xem xét lựa chọn một khoản vay chung mới trong EU được lấy ý tưởng từ kế hoạch phục hồi sau COVID-19 để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine.
Phó Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Seiji Kihara cho biết Nhật Bản không có kế hoạch rút khỏi hai dự án năng lượng lớn ở ngoài khơi đảo Sakhalin của Nga và chính sách này không đi ngược với các biện pháp trừng phạt mà Nhật Bản áp đặt đối với Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine (U-crai-na).
Các nhà phân tích tại ngân hàng Barclays đã cảnh báo về mức ảnh hưởng lên tới 5 điểm phần trăm mỗi năm đối với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu euro (Eurozone), nếu Nga “khóa van” khí đốt của mình như một phần của xung đột đang gia tăng ở Ukraine.