Báo cáo tài chính quý III/2020 của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VGT) với doanh thu đạt 3.307,1 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 137,1 tỷ đồng, lần lượt bằng 79,7% và 73,8% so với cùng kỳ, biên lợi nhuận từ 7,9% lên 8,3%.
Báo cáo mới nhất của Bộ trưởng Bộ Công thương gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, hiện tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp dệt may mới đạt khoảng 40 - 45%. Vải sử dụng cho ngành phụ thuộc chủ yếu nhập khẩu.
Cơ quan đại diện Thương mại của Hoa Kỳ (USTR) mới đây thông báo sẽ mở cuộc điều tra về Việt Nam. Động thái có thể mở đường cho việc áp đặt các mức thuế trừng phạt mới đối với hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Việt Nam.
(DNVN) - Đây là chia sẻ đầy tâm tư của ông Nguyễn Xuân Dương - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên bên lề Diễn đàn Doanh nghiệp và Báo chí 2020: Cơ hội hợp tác phát triển từ “Khủng hoảng COVID-19”.
(DNVN) - Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn, lúng túng trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn, chất lượng của nước nhập khẩu, đặc biệt là quy trình xin chứng nhận CE và FDA của EU và Hoa Kỳ. Việc thiếu thông tin về vấn đề này dẫn đến nhiều doanh nghiệp thông qua các tổ chức môi giới để làm chứng nhận, nhưng không đảm bảo được tính xác thực.
(DNVN) - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may cần chú trọng đúng mức hơn tới thị trường gần 100 triệu dân nước nhà, nên cần chuyển mạnh từ hình thức gia công sang giá trị gia tăng cao và phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu lên 110 tỷ USD vào năm 2030.
(DNVN) - Theo quy luật, đến hết quý IV của năm trước, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu dệt may đã có đơn hàng cho cả năm sau đó nhưng năm nay, đơn hàng dè dặt hơn, giảm so với năm 2018.
(DNVN) - Trong năm 2019, ngành dệt may Việt Nam chịu sự tác động rất lớn của tình hình suy giảm kinh tế thế giới do biến động chính trị và xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn, đặc biệt là xung đột thương mại Mỹ-Trung song ngành vẫn giữ được mức tăng trưởng khá với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 39 tỷ USD.