Công ty Phát triển điện lực J-Power (Nhật Bản) xin chủ trương đầu tư dự án Nhà máy Điện tua bin khí chu trình hỗn hợp Vân Phong tại Khu Kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa), công suất 3.000MW, vốn đầu tư gần 3,2 tỷ USD
Mặc dù là chủ sở hữu của các dự án tại Sapa có tổng vốn đầu tư lên đến hàng nghìn tỷ, thế nhưng không ít các doanh nghiệp vẫn “chây ỳ” đóng thuế đất và tiền sử dụng đất.
UBND TP.HCM vừa yêu cầu các quận huyện công khai 108 dự án với tổng diện tích 473,18ha đã không thực hiện đúng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, giai đoạn 2015-2019 trên địa bàn thành phố.
Gần 3 năm chạy vay hoàn thiện hồ sơ nhưng đến nay, doanh nghiệp vẫn chưa thể khởi công dự án gần 1.000 tỉ đồng và đã chậm tiến độ 4 tháng chỉ vì “vướng” thủ tục giao đất, gây thiệt hại lớn.
Cổ đông của Chân Mây LNG ngoài các cổ đông người nước ngoài còn có sự xuất hiện của một pháp nhân trong nước là CTCP Tập đoàn Wealth Power Việt Nam do một nữ đại gia sinh năm 1975 làm người đại diện theo pháp luật.
Ngày 10/11 tại Kỳ họp thứ 17 HĐND TP Hà Nội khóa XV (nhiệm kỳ 2016 – 2021), với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công
Bộ Giao thông Vận tải sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định trong trường hợp việc đấu thầu các dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam không lựa chọn được nhà đầu tư.
Dự án Nhà máy điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Chân Mây có tổng vốn đầu tư khoảng 6 tỷ đô la Mỹ với tổng công suất thiết kế 4.000 MW dự kiến được đặt tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.