Một trong những quỹ trái phiếu hoạt động hiệu quả nhất châu Á đã coi đồng yen là tài sản chính mà các nhà đầu tư nên nhắm tới khi kỷ nguyên lãi suất thấp đã chấm dứt.
Tuần qua, thị trường chứng khoán Mỹ đi xuống khi các ngân hàng trung ương duy trì lập trường tăng lãi suất lâu hơn để chống lạm phát, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ kinh tế toàn cầu sẽ bước vào suy thoái vào năm tới.
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) ngày 15/12 đã tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm từ 3% lên 3,5%, mức cao nhất trong 14 năm, nhằm hạ nhiệt lạm phát cao. Đây là đợt tăng lãi suất thứ 9 liên tiếp của BoE.
Ngân hàng Goldman Sachs đã cắt giảm dự báo giá dầu cho năm 2023, đồng thời cho hay thị trường sẽ thặng dư vào đầu năm tới, giảm bớt những rủi ro tăng giá trong mùa Đông.
Chứng khoán Mỹ nhanh chóng rút lại đà tăng có được vào đầu phiên giao dịch ngày 14/12 và quay đầu giảm điểm sau thông báo về quyết sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) với mức tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm và báo hiệu chính sách lãi suất cao sẽ duy trì trong thời gian dài hơn.
Hơn 30 doanh nghiệp Trung Quốc có thể bị cấm mua linh kiện Mỹ. Cùng lúc đó, Mỹ đang hạn chế xuất khẩu con chip sang Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty cân nhắc đa dạng hóa chuỗi cung ứng bằng việc dịch chuyển một phần dây chuyền sản xuất sang các quốc gia khác, trong đó bao gồm Việt Nam.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu cuộc họp cuối cùng trong năm 2022 vào ngày 13/12 trong bối cảnh lạm phát tại Mỹ đang tiếp tục hạ nhiệt. FED được dự báo sẽ tăng 0,5% lãi suất sau khi cuộc họp kết thúc vào ngày mai (15/12).
Giá bất động sản (BĐS) lao dốc mạnh ở Thuỵ Điển có nguy cơ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kinh tế đang rình rập nền kinh tế lớn nhất khu vực Bắc Âu.
Sau hai lần tăng lãi suất liên tiếp 0,75 điểm phần trăm, các thị trường đang căng thẳng để xem liệu ECB sẽ duy trì đà tăng mạnh mẽ đó hay giảm xuống mức tăng 0,5 điểm phần trăm.