Trong bối cảnh Trung Quốc thúc đẩy mở cửa trở lại sau thời gian thực hiện Zero COVID, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và chuyên gia có chung nhận định khá lạc quan cho viễn cảnh tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai hành tinh trong năm nay.
CPI của một số nhóm mặt hàng cũng tăng khá cao, do ảnh hưởng của chi tiêu trong dịp Tết, trong đó có nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống; đồ uống và thuốc lá; may mặc, mũ nón, giày dép...
Các chuyên gia của BSC đưa ra hai kịch bản lạm phát năm nay. Ở kịch bản 1, CPI ước tính sẽ đạt mức 5,1% nếu giá dầu ở mức 96 USD/thùng, giá heo ở mức 80.000 VND/kg, tương đương với mức giá trung bình năm 2020.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có báo cáo giải trình gửi các đại biểu Quốc hội, sau khi có ý kiến đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không? Cân nhắc xây dựng một gói rổ hàng hóa phản ánh để có chính sách kịp thời, hạn chế những tác động đến người dân và doanh nghiệp.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,1% trong tháng 8. Không tính lương thực và năng lượng, chỉ số lạm phát tăng 0,6%, đều cao hơn dự kiến, được thúc đẩy bởi sự gia tăng của giá thực phẩm, nơi ở và các dịch vụ chăm sóc y tế.
Nhờ các gói hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, kinh tế trong nước đang trong giai đoạn phục hồi và được kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ hơn nữa trong những tháng cuối năm khi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong dân tăng mạnh. Mặc dù kiểm soát tốt lạm phát trong 8 tháng qua, nhưng nền kinh tế vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố có thể tác động làm tăng CPI trong những tháng cuối năm 2022 và năm 2023.
Sau khi dữ liệu lạm phát được Cục Thống kê Lao động Mỹ công bố hôm 10/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo rằng lạm phát có thể kéo dài lâu hơn, đồng thời, đổ lỗi cho Nga là nguyên nhân khiến giá cả tăng vọt.
Trong bối cảnh áp lực lạm phát tiếp tục gia tăng ở nhiều quốc gia trên thế giới, đầu tư cổ phiếu vào các doanh nghiệp sở hữu lượng tiền mặt lớn đang được các chuyên gia khuyến nghị cho nhà đầu tư.