Trước đây, đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc tập trung vào đầu tư trực tiếp và danh mục tài sản đầu tư bị giới hạn chủ yếu ở các khoản nợ ngoại tệ. Tuy nhiên 10 năm qua, mọi thứ đã thay đổi đáng kể.
Ngày 25/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Nobuhiko Sasaki, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) và tiếp lãnh đạo nhiều tập đoàn, doanh nghiệp, ngân hàng lớn của Nhật.
Để hỗ trợ khung pháp lý an toàn và hiệu quả cho nhà đầu tư nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam, chúng tôi sẽ đưa ra những quy định pháp luật Việt Nam nổi bật, cần lưu ý dành cho các nhà đầu tư nước ngoài từ ngày 1/1/2021.
Tiến sỹ Oh Ei Sun nhận định Việt Nam là nền kinh tế đang nổi lên nhanh chóng tại khu vực và là điển hình thành công trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhờ hiệu quả của cơ chế một cửa.
Chính phủ và các địa phương nên gặp gỡ và lắng nghe những ý kiến của doanh nghiệp để thực sự hiểu được tình hình, cũng như vướng mắc mà họ đang gặp phải. Không nên đưa ra các biện pháp máy móc, không thích hợp với tình hình thực tiễn, gây khó dễ cho doanh nghiệp, GS-TSKH. Nguyễn Mại nhấn mạnh.
Trong bối cảnh đồng Nhân dân tệ tăng giá, Trung Quốc đã chấp thuận số tiền kỷ lục đầu tư ra nước ngoài, thông qua một kế hoạch cho phép các nhà chức trách tự do hóa hệ thống tài chính địa phương.
Việt Nam là đối thủ "đáng gờm" về thu hút FDI ở Đông Nam Á, theo chuyên trang Vietnam Briefing của hãng tư vấn đầu tư nước ngoài Dezan Shira & Associates khi phân tích xu hướng gia tăng đầu tư của EU.
Chính phủ vừa mới ban hành Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư 2020, trong đó liệt kê các ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài.