Theo 1 cuộc thăm dò từ hãng tin Reuter, hoạt động kinh doanh của các nhà sản xuất lớn ở Nhật Bản vẫn ảm đạm trong tháng 2 và tâm trạng chung của ngành dịch vụ đã bước sang tháng thứ 2 liên tiếp trầm lắng. Một dấu hiệu cho thấy sự suy giảm toàn cầu đang kìm hãm đà phục hồi của đất nước sau COVID-19.
Lần đầu tiên nhập khẩu hàng điện tử trong khoảng thời gian 6 tháng nhiều hơn xuất khẩu, trong bối cảnh các sản phẩm của Nhật Bản bị đánh giá là giảm sức cạnh tranh.
Nhà kinh tế cấp cao tại Viện nghiên cứu NLI cho rằng kiến thức lý thuyết vững chắc của Giáo sư Kazuo Ueda có thể giúp làm sáng tỏ và tinh chỉnh một số điểm trong chính sách tiền tệ của BoJ.
Theo một cuộc khảo sát của hãng Kyodo News, gần một phần tư các tập đoàn lớn tại Nhật Bản đang xem xét tăng giá sản phẩm trong năm tới hoặc sau đó, do chi phí nguyên liệu ngày càng tăng và đồng yen yếu hơn.
Theo Navigos Search, các khu công nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Cần Thơ đang nhận được sự quan tâm và đầu tư từ các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài, đặc biệt là các công ty ô tô và điện tử Nhật Bản.
Các doanh nghiệp sản xuất Nhật Bản đang hoạt động tốt và có kế hoạch mở rộng tại Việt Nam trong năm 2021, cùng với đó là nhu cầu tuyển dụng nhân sự trung, cao cấp.
Trong khi nhiều quốc gia đang chật vật chống COVID-19, Việt Nam đã khống chế dịch thành công khiến sức hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư tăng mạnh, trong đó có doanh nghiệp Nhật Bản.
Mới đây, I-GLOCAL, Tập đoàn tư vấn Thuế - Kế toán - Đầu tư vốn Nhật Bản lớn nhất tại Việt Nam vừa chính thức thành lập công ty chuyên cung cấp dịch vụ tính lương VINA PAYROLL OUTSOURCING (VPO), trụ sở tại TP.HCM.
AirAsia Nhật Bản xin phá sản, trở thành "nạn nhân" mới nhất của đại dịch COVID-19. Hơn 23.000 khách hàng sẽ không được hoàn tiền (lên đến 500 triệu yen) cho các chuyến bay bị hủy.