2 yếu tố thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp cao su trong ngắn hạn

2 yếu tố thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp cao su trong ngắn hạn

Theo các chuyên gia, triển vọng tăng trưởng dành cho các doanh nghiệp ngành cao su khá tích cực trong ngắn hạn và trung hạn. Động lực chính đến từ 2 yếu tố: Chuyển đổi quỹ đất sang khu công nghiệp và được hưởng lợi từ xu hướng tăng giá bán, khả năng tăng thị phần xuất khẩu khi các thị trường khác phải đối mặt với sự thiếu hụt cung trong giai đoạn 2024 – 2025.
Giá mủ biến động mạnh, loạt DN cao su hoàn thành kế hoạch năm 2023

Giá mủ biến động mạnh, loạt DN cao su hoàn thành kế hoạch năm 2023

Việc Trung Quốc tung ra các gói kích thích kinh tế và hỗ trợ ngành công nghiệp ô-tô đã tạo lực đẩy lên tiêu thụ và giá cao su thế giới cuối năm 2023. Đây cũng được coi là thời điểm để ngành cao su Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng thoát khỏi cảnh tăng trưởng âm trong những tháng đầu năm.
Giá giảm, cầu chưa phục hồi: Doanh nghiệp cao su đặt kế hoạch kinh doanh 'dè chừng' năm 2023

Giá giảm, cầu chưa phục hồi: Doanh nghiệp cao su đặt kế hoạch kinh doanh 'dè chừng' năm 2023

Trong giai đoạn 2018-2022, cao su được đánh giá là một trong những mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, cùng với rủi ro suy thoái kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu cao su đang có xu hướng giảm trong những tháng đầu năm 2023, khiến các doanh nghiệp trong ngành lên kế hoạch kinh doanh đầy thận trọng.
Nhu cầu giảm gây khó cho xuất khẩu cao su

Nhu cầu giảm gây khó cho xuất khẩu cao su

Theo thông tin từ Hiệp hội cao su Việt Nam, giá cao su giảm do thị trường thế giới biến động và sức tiêu thụ tại Trung Quốc còn chậm khiến lợi nhuận cuối năm của ngành kém khả quan.