Lãi suất tạm lắng, áp lực tăng vẫn chực chờ

Lãi suất tạm lắng, áp lực tăng vẫn chực chờ

Áp lực dịu đi trên thị trường tài chính quốc tế và những nỗ lực kéo giảm lãi suất của NHNN đã giúp mặt bằng lãi suất huy động có xu hướng giảm dần trong khoảng 1 tháng gần đây, đảo ngược đà tăng bắt đầu từ quý IV/2024. Dù vậy, mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao trong năm nay được kỳ vọng sẽ tạo áp lực đáng kể lên diễn biến lãi suất từ nay đến cuối năm.
Tăng trưởng tín dụng 16% đồng nghĩa bơm thêm 2,5 triệu tỷ đồng, liệu nền kinh tế có đủ sức hấp thụ?

Tăng trưởng tín dụng 16% đồng nghĩa bơm thêm 2,5 triệu tỷ đồng, liệu nền kinh tế có đủ sức hấp thụ?

Nếu vẫn giữ vững được tăng trưởng xuất khẩu 8 - 10%, củng cố được niềm tin của doanh nghiệp vào triển vọng tăng trưởng kinh tế, tín dụng sẽ tăng mạnh. Nhưng ngược lại vẫn còn nhiều rủi ro từ bên ngoài là "cơn gió ngược" làm giảm tăng trưởng tín dụng năm nay.
Thủ tướng: Đẩy mạnh hợp tác, ứng xử kịp thời, linh hoạt, hiệu quả trước những thay đổi chính sách của các nước

Thủ tướng: Đẩy mạnh hợp tác, ứng xử kịp thời, linh hoạt, hiệu quả trước những thay đổi chính sách của các nước

Chiều 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ đánh giá tình hình kinh tế khu vực và thế giới, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo.
5 nhà băng tăng trưởng tín dụng cao nhất năm 2024 đặt kế hoạch ra sao cho 2025?

5 nhà băng tăng trưởng tín dụng cao nhất năm 2024 đặt kế hoạch ra sao cho 2025?

Năm 2025, Ngân hàng Nhà nước đặt kế hoạch tăng trưởng tín dụng khoảng 16% cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% (tương đương bơm thêm gần 2,5 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế). Một số nhà băng đạt tăng trưởng tín dụng cao trong 2024 được dự báo sẽ tiếp tục ghi nhận tín dụng tăng trưởng bứt phá trong năm nay.
Chủ tịch BIDV: Tăng trưởng tín dụng 16% là áp lực lớn với nhóm Big4, muốn được giữ lại lợi nhuận để tăng vốn

Chủ tịch BIDV: Tăng trưởng tín dụng 16% là áp lực lớn với nhóm Big4, muốn được giữ lại lợi nhuận để tăng vốn

Ông Phan Đức Tú cho rằng muốn tăng tín dụng, vốn tự có của các ngân hàng phải tăng lên tương ứng, là áp lực rất lớn với các ngân hàng thương mại khi vừa phải tăng trưởng để phục vụ tăng trưởng của nền kinh tế, nhưng vừa phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, yêu cầu theo thông lệ quốc tế.