“Chưa bao giờ thương mại điện tử ‘bận rộn’ như lúc này. COVID-19 đã thôi thúc mạnh mẽ tiến độ phát triển ứng dụng cho thương mại điện tử, từ người bán đến người mua, rút ngắn được 1 - 2 năm so với kế hoạch đến 2025”
Dịch COVID-19 buộc các doanh nghiệp phải thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới. Thúc đẩy TMĐT phát triển không những ở Việt Nam mà còn vươn ra thế giới đây chính là cơ hội đồng thời là thách thức to lớn cho các doanh nghiệp Việt trong thời gian sắp tới.
Khảo sát của iPrice cho thấy dù trào lưu mua hàng trực tuyến phát triển mạnh trong thời buổi đại dịch nhưng các sản phẩm mang thương hiệu Việt lại chưa đạt nổi 20% số các mặt hàng được tìm mua trên sàn thương mại điện tử.
Với thương mại điện tử đang gia tăng và đại dịch đang đến gần năm thứ hai, liệu hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không có thể giúp xây dựng một ngành hàng không bền vững hơn?
Livestream cùng thương mại điện tử kết hợp cùng nhau dự kiến hình thành một nền kinh tế trị giá hàng chục tỷ mang lại lợi nhuận rất lớn cho lực lượng làm nông nghiệp.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang ngày một thịnh hành và phát triển mạnh mẽ tại châu Âu, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ sẽ có cơ hội thành công trên thị trường này nếu tiếp cận một cách bài bản và xây dựng một chiến lược dài hạn.
Nhằm mở rộng thị trường trong nước và quốc tế bằng các kênh phân phối mới, tỉnh Thanh Hóa đã lên kế hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, đồng thời bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu trong tình hình dịch Covid – 19.
Bưởi Phúc Trạch đã vào mùa nhưng năm nay huyện Hương Khê lại im ắng hơn mọi khi do ảnh hưởng của dịch Covid-19, vì vậy, Bưởi Phúc trạch đã được kết nối tiêu thụ qua kênh thương mại điện tử.
Thời gian gần đây, nhu cầu mua sắm trực tuyến của người dân tăng vọt do nhiều địa phương trên cả nước phải áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội để phòng dịch COVID-19.