KBSV: Các ngân hàng đang dùng nguồn trích lập từ giai đoạn trước để xử lý nợ xấu, áp lực trích lập tương lai vẫn lớn

KBSV: Các ngân hàng đang dùng nguồn trích lập từ giai đoạn trước để xử lý nợ xấu, áp lực trích lập tương lai vẫn lớn

Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng sau khi được cải thiện trong quý IV/2023 lại có dấu hiệu nhích lên vào quý I/2024. Theo KBSV, các ngân hàng vẫn đang sử dụng nguồn trích lập lớn trong giai đoạn trước để cải thiện chất lượng tài sản trong giai đoạn này, nhưng điều này cũng tạo ra thách thức khi bộ đệm dự phòng mỏng đi, đồng nghĩa với khả năng phải trích lập nhiều hơn trong tương lai.
Các ngân hàng trích lập dự phòng cao có thể ghi nhận hoàn nhập vào quý IV, thúc đẩy lợi nhuận

Các ngân hàng trích lập dự phòng cao có thể ghi nhận hoàn nhập vào quý IV, thúc đẩy lợi nhuận

Yuanta Việt Nam dự báo tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng sẽ duy trì ở mức cao trong quý II/2024 nhưng sẽ giảm nhẹ trong nửa sau của năm dựa vào kỳ vọng về sự tiếp tục phục hồi của nền kinh tế. Do đó, các ngân hàng đã trích lập dự phòng cao có thể sẽ ghi nhận hoàn nhập trong quý IV/2024, giúp thúc đẩy lợi nhuận của những ngân hàng này.
Ngân hàng trước bài toán 2024: Gia cố bộ đệm rủi ro hay chăm lo tăng trưởng lợi nhuận?

Ngân hàng trước bài toán 2024: Gia cố bộ đệm rủi ro hay chăm lo tăng trưởng lợi nhuận?

Theo số liệu từ Vietstock, dư nợ xấu của 28 ngân hàng trong hệ thống tính đến cuối quý I/2024 đã lên đến 224.146 tỷ đồng, tức tăng 14% so với đầu năm. Chứng khoán SSI dự báo rằng áp lực nợ xấu sẽ tiếp tục tăng trong năm nay, và hệ thống ngân hàng có thể mất từ 2-3 năm để trích lập đủ số dự phòng cần thiết để xóa nợ xấu.
MBS: Xu hướng tăng nợ nhóm 2 sẽ tiếp tục trong các quý tới, thận trọng chất lượng tài sản ngân hàng suy giảm

MBS: Xu hướng tăng nợ nhóm 2 sẽ tiếp tục trong các quý tới, thận trọng chất lượng tài sản ngân hàng suy giảm

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) toàn ngành tại thời điểm cuối quý II/2023 đã đạt 2,1% - mức NPL cao nhất kể từ quý I/2022 trong bối cảnh hầu như tất cả các ngân hàng đều ghi nhận NPL tăng so với đầu năm. Trong khi đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu (LLR) lại suy giảm đáng kể và xuống dưới mức 100% (đạt 97,3%).
Số dư nợ xấu tại nhiều ngân hàng tăng vọt

Số dư nợ xấu tại nhiều ngân hàng tăng vọt

Tổng số dư nợ xấu tại nhiều ngân hàng đã tăng vọt trong nửa đầu năm, phản ánh tình hình kinh doanh kém khởi sắc không chỉ của riêng ngành ngân hàng mà của cả nền kinh tế. Theo giới chuyên gia, xu hướng này sẽ còn tiếp diễn bởi đây vẫn chưa phải mức đỉnh của nợ xấu.