Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 tăng 0,31% so với tháng trước. Những yếu tố tác động chính đến từ việc một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu...
Kinh tế tháng 1 đầu năm 2024 có một số điểm nổi bật như vốn FDI tăng mạnh; khách quốc tế đạt 1,5 triệu lượt người, tăng đến 73,6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu ước tính từ Tổng cục Thống kê sáng 29/1, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1 ước tính giảm 4,4% so với tháng trước và tăng 18,3% so với cùng kỳ năm trước , trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 19,3%.
Ngày 12/1 vừa qua, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sỹ đã phối hợp với một số doanh nghiệp, quỹ đầu tư, các chuyên gia và cộng đồng doanh nhân người Việt thành lập Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Thụy Sỹ (Swiss-Viet Economic Forum - SVEF) tại thành phố Zurich.
Ngày 28/1, tại Thanh Hóa, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến của Thường trực Chính phủ với các bộ ngành và 9 địa phương để thúc đẩy tiến độ thực hiện các dự án đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) với yêu cầu dứt khoát là chậm nhất 30/6 phải hoàn thành dự án.
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/1/2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 2,36 tỷ USD, tăng 40,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Các ngành công nghiệp trọng điểm được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy nền công nghiệp đất nước phát triển, hướng tới đem lại thu nhập trung bình cao cho người dân. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Việt Nam hiện vẫn đang thiếu về hành lang pháp lý cũng như năng lực cạnh tranh.
Việt Nam đứng thứ hai trong số các quốc gia ASEAN được doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh với tỷ lệ 56,7%, chỉ sau Lào.