Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank, HoSE: VPB) vừa công bố tài liệu phục vụ đại hội đồng cổ đông năm 2022 vào 29/4 tới đây. Không chỉ đặt kế hoạch tăng vốn khủng lên hơn 79.000 tỷ đồng, tăng trưởng lãi 107%, VPBank còn chuẩn bị lấn sân sang một số mảng kinh doanh mới.
Các hoạt động M&A và thoái vốn chiến lược được cho là sẽ hồi phục khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát. Điều này giúp tái định giá lại và khai phá giá trị các công ty trong nước.
Sau khi thoái 49% vốn tại FE Credit, ngân hàng mẹ VPBank ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt tới 37.963 tỷ đồng, cao gấp 4 lần năm trước đó và cũng là mức kỷ lục của nhà băng này.
Đại hội thường niên 2021 VPBank đã thông qua việc giữ room ngoại ở mức 15% nhưng ngân hàng muốn điều chỉnh lên cao hơn để triển khai phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài mới.
Phía ngân hàng cho biết việc nới room ngoại lên 17,5% là tỷ lệ đủ để VPBank có thể phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông chiến lược nước ngoài tối đa 15% vốn điều lệ sau khi phát hành.
Nằm trong top đầu của Bảng xếp hạng PROFIT500 có sự xuất hiện của hàng loạt các ngân hàng như: Vietcombank, VietinBank, Techcombank, Agribank, VPBank, MB..
Top 6 ngân hàng TMCP lớn nhất hệ thống gồm: Vietcombank, VietinBank, BIDV, Techcombank, MB Bank, VPBank đều đã công báo cáo tài chính quý III/2021 với lợi nhuận trước thuế đề ghi nhận ở trên mức 10.000 tỷ đồng.
Giai đoạn 10 năm phát triển gần đây của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank - mã chứng khoán: VPB) cũng trùng với thời điểm ông Ngô Chí Dũng trở thành Chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng này.
Ông Ngô Chí Dũng đang nắm giữ hơn 121,6 triệu cổ phiếu VPB, nếu nhân với mức giá thị trường là 60.500 đồng/cp, khối tài sản mà ông Dũng đang sở hữu ước tính khoảng 7.356 tỷ đồng.