Thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời gian qua đã phát triển để từng bước trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Theo báo cáo thị trường trái phiếu vừa được Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDirect (VND) công bố, 3 doanh nghiệp bất động sản dự kiến “cõng” 15.400 tỷ nợ trái phiếu đáo hạn trong quý III.
Sau tháng 4 vắng bóng trên kênh phát hành trái phiếu, các doanh nghiệp bất động sản đã hoạt động trở lại trong tháng 5 và tháng 6, huy động hàng ngàn tỷ đồng. Đây được xem là tín hiệu tích cực và kỳ vọng TPDN bất động sản sẽ trở lại đường đua với ngành ngân hàng.
Trước băn khoăn của đại biểu về khả năng trả nợ của các doanh nghiệp với số trái phiếu đã phát hành, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết hiện chỉ có trường hợp Tân Hoàng Minh chưa trả được nợ, còn lại vẫn bình thường.
Tính đến hết quý I/2022, theo số liệu từ báo cáo tài chính các ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank - Mã: TCB) là nhà băng nắm giữ lượng trái phiếu doanh nghiệp lớn nhất.
Tính đến hết quý I/2022, theo số liệu từ báo cáo tài chính các ngân hàng, Techcombank là nhà băng nắm giữ lượng trái phiếu doanh nghiệp lớn nhất (76.783 tỷ đồng, tăng 22,25% so với cuối năm 2021). Tiếp theo là MBBank (50.620,6 tỷ đồng, tăng 19,48%), VPBank (27.797,8 tỷ đồng, giảm 33,2%), TPBank (27.634 tỷ đồng, tăng 48,4%)...
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp và thị trường chứng khoán đang gặp khó khăn vì thế ngành ngân hàng cũng đang gặp áp lực rất lớn trong vấn đề cung ứng vốn cho nền kinh tế.